Tìm kiếm: nuôi-rắn
Nếu trước đây, người dân làng Vĩnh Sơn từng lần mò vào tận nơi rừng thiêng nước độc để bắt loài rắn hổ mang được gọi là “tử thần” về nuôi thì năm 2003, nhiều người lại phải đem thả rắn độc về rừng hoặc để chúng tự chết đói.
Trót “phải lòng” với nghề nuôi rắn hổ mang phì nên dù đã đôi lần bị rắn cắn tưởng chết mười mươi nhưng anh Hoàng Đình Hiên, bản Phiêng Bua, Phường Noong Bua, T.P Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên vẫn không từ bỏ.
(DNVN) - Trông thấy thú cưng lột da, chủ nhân của con rắn hổ mang cực độc này đã không ngần ngại giúp nó hoàn thành công việc.
"Thức ăn chính của rắn hổ mang là gà, vịt con thải loại. Nuôi rắn hổ mang tốn ít thức ăn, nhân công lao động vì từ 2- 3 ngày mới phải cho ăn 1 lần. Tuy nhiên, rắn hổ mang là loại rắn cực độc...
Với việc nuôi thả tự nhiên hơn 70 con rắn ráo đen dài ngoẵng trong vườn nhà, mỗi năm ông Đinh Văn Nhung (62 tuổi) ở thôn Phượng Lâm, xã Văn Phú, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình thu được hơn 500 quả trứng rắn để bán cho các hộ muốn nuôi rắn với giá 130 ngàn đồng/quả.
Cậu bé còn nhấc bổng một con rắn lớn bằng hai tay trước sự chứng kiến của gia đình và thật bất ngờ khi chính người cha đã quay lại đoạn video đó.
Nuôi tôm càng xanh trong ruộng lúa; nuôi heo rừng; mô hình kết hợp tôm-cua-lúa; nuôi sò huyết, nuôi vọp; nuôi rắn, nuôi le le, nuôi cá bống tượng... đó là những mô hình nuôi con đặc sản đang giúp nông dân huyện Anh Minh, tỉnh Kiên Giang có đời sống khấm khá lên...
Có sở thích sưu tập các loại động vật độc, lạ hơn 4 năm qua Nguyễn Đăng Anh (sinh năm 1998, Hà Nội) sở hữu nhiều loài bò sát như: trăn, rắn, kỳ nhông, kỳ đà…
Vượt lên trên những khó khăn ở làng quê thuần nông, anh Bạch Đình Thi ở xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đã thử nghiệm và thành công với mô hình nuôi rắn hổ mang kịch độc, mang lại nguồn thu nhập 150 – 200 triệu/năm.
Từ 1 cặp rắn ri tượng bắt ngoài tự nhiên, giờ đây ông Dư Văn Út ở Cà Mau đã nhân được đàn rắn bố mẹ 30 con sinh sản. Điều thú vị, ông Út không nuôi rắn trong vèo mà xây bể xi măng nuôi như nuôi cá kiểng...
Bắt đầu triển khai từ năm 2014, đến nay mô hình nuôi rắn ráo trâu của gia đình chị Trần Thị Linh (thôn 2, xã Tân Lập, huyện Kon Rẫy) đã cho thu nhập cả trăm triệu đồng mỗi năm.
Mang trong mình bầu nhiệt huyết của tuổi trẻ, dám nghĩ, dám làm, Hạ Văn Trị, Bí thư Đoàn xã Vĩnh Sơn (Vĩnh Tường) không chỉ gương mẫu, làm tốt công tác Đoàn, anh còn tiên phong đi đầu trong phong trào thanh niên lập thân, lập nghiệp và trở thành tấm gương tiêu biểu để thanh niên trong xã học tập và làm theo.
Kỹ thuật nuôi rắn mối để có hiệu quả kinh tế cao cần quan tâm nhất đến quy cách thiết kế chuồng trại và chế độ thức ăn.
Kỹ thuật nuôi rắn ráo trâu đòi hỏi sự cẩn trọng và tỉ mỹ nhưng loài này lại cho giá trị kinh tế rất cao vì nhu cầu của thị trường lớn.
Mỗi năm, anh Nguyễn Văn Thường bán trên 1.000 rắn con, với giá 100 ngàn đồng/con. Sau khi trừ chi phí, anh thu lợi nhuận từ 60-80 triệu đồng. Có thể coi đây là mô hình xóa đói giảm nghèo đạt hiệu quả kinh tế cao cần được nhân rộng không chỉ riêng ở tỉnh Long An.
End of content
Không có tin nào tiếp theo