Tìm kiếm: nuôi-thủy-sản
Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 107/NQ-CP Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8/2021.
DNVN - Trong 8 tháng đầu năm, ngành nông nghiệp vẫn đáp ứng tốt nhu cầu về lương thực, thực phẩm trong nước và xuất khẩu. Tuy nhiên do ảnh hưởng của COVID-19, ngành đang đứng trước rất nhiều khó khăn và thách thức, cần có sự hỗ trợ từ Chính phủ cũng như các Bộ, ban, ngành địa phương.
Đây là đề xuất tại dự thảo Thông tư của Bộ Tài chính quy định quản lý, sử dụng và thanh quyết toán kinh phí sự nghiệp thực hiện nhiệm vụ phát triển sản xuất giống trong Chương trình Phát triển nghiên cứu, sản xuất giống phục vụ cơ cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2021-2030.
DNVN - Do ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, giá lươn thịt tại Cần Thơ đang gặp khó khăn vì giá giảm mạnh từ 30.000-50.000 đồng/kg so với những tháng đầu năm 2021. Trong khi đó, người dân nuôi cá tra ở Thốt Nốt cũng chịu lỗ từ 1.000 - 2.000 đồng/kg, mặc dù giá cao hơn cùng kỳ năm ngoái từ 3.000 - 4.000 đồng/kg.
DNVN - Để bảo đảm duy trì sản xuất đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm của người dân, vừa qua UBND tỉnh Quảng Bình đã ban hành Công văn số 1548/UBND-KT về việc phát triển sản xuất nông nghiệp trong điều kiện dịch bệnh COVD-19.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa ban hành Thông tư hướng dẫn nội dung đầu tư, hỗ trợ đầu tư thực hiện nhiệm vụ “Phát triển sản xuất giống” theo Quyết định số 703/QĐ-TTg ngày 28/5/2020 của Thủ tướng Chính phủ.
Các tháng cuối năm 2021 là thời kỳ thu hoạch chính đối với tôm, cá tra. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tiếp tục đề xuất các tỉnh tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, đảm bảo vận chuyển thông suốt để duy trì sản xuất và xuất khẩu.
DNVN - UBND tỉnh Quảng Bình chỉ đạo các cấp về kế hoạch sản xuất, tiêu thụ nông sản trong điều kiện dịch COVID-19. Quảng Bình chủ động chuẩn bị các điều kiện và triển khai sản xuất vụ Thu Đông, Đông và vụ Đông Xuân 2021 - 2022, triển khai trồng rừng năm 2021 đảm bảo đúng kế hoạch và thời vụ trồng rừng.
DNVN - Việc tiêu thụ, sản xuất tại các tỉnh thành phía Bắc đang có nhiều vấn đề cần phải giải quyết, đặc biệt là khâu lưu thông. Nếu tình trạng này kéo dài có thể sẽ làm đứt gãy những chuỗi sản xuất nông sản. Vấn đề nghiêm trọng nhất là việc vận chuyển vật tư nông nghiệp. Nếu không thu hoạch nông sản sẽ không thể bắt đầu chu kỳ sản xuất mới.
Việc một mặt hàng được xếp vào nhóm hàng hóa thiết yếu ở tỉnh này nhưng không thuộc nhóm thiết yếu ở tỉnh khác đang gây ra những khó khăn trong việc vận chuyển tiêu thụ nông sản, thực phẩm trong bối cảnh giãn cách xã hội để phòng chống dịch COVID-19 ở nhiều tỉnh, thành phố.
Bộ NN&PTNT đề xuất bổ sung chợ đầu mối vào diện cơ sở kinh doanh hàng hóa dịch vụ thiết yếu được phép hoạt động trong thời gian giãn cách theo nguyên tắc Chỉ thị 16.
DNVN –Tại Thanh Hóa, việc tiêu thụ hải sản đang gặp rất nhiều khó khăn. Nhiều hộ gia đình nuôi thủy sản đã đến ngày xuất bán nhưng không thể tiêu thụ được vì dịch bệnh COVID-19.
DNVN – Theo Cục trưởng Cục Trồng trọt, dữ liệu của ngành nông nghiệp hiện nằm rải rác, mỗi đơn vị một kiểu, mỗi chỗ chọn một cách thống kê khác nhau. Để chuyển đổi số cần đồng bộ tất cả dữ liệu, chắc chắn sẽ khó khăn và mất nhiều thời gian.
Vẫn còn “độ vênh” giữa Thông tư với Nghị định, thiếu minh bạch, chưa hợp lý, đưa ra các quy định mới không dựa trên thực tế... Điều này dẫn đến làm khó, gây áp lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và tốn nhiều chi phí.
DNVN - Chuyển đổi số là quá trình tất yếu phải thực hiện nếu không muốn bị bỏ lại phía sau trong tiến trình phát triển của nhân loại. Tuy nhiên bài toán chuyển đổi số của Việt Nam cần phải khác với quốc tế, phù hợp với điều kiện riêng của Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo