Tìm kiếm: nâng-cao-chất-lượng-sản-phẩm

DNVN - "Khi môi trường du lịch, xã hội tuyệt vời thì du khách cảm thấy thích thú trải nghiệm tại điểm đến. Rất đáng tiếc tại một số tỉnh, thành, chúng tôi phải dặn khách: 'cầm điện thoại có giá trị để chụp ảnh phải rất cẩn thận, không bị cướp!'. Du khách đang "selfie", việc nhắc nhở này khiến sự hào hứng trải nghiệm của họ bất ngờ bị tụt xuống"...
HTX Tiêu thụ nông sản đồng bào dân tộc (TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh) là một mô hình HTX kiểu mới. HTX này ra đời góp phần tăng cường kết nối cung – cầu, tạo thành chuỗi giá trị tiêu thụ sản phẩm cho nông dân, nhất là khu vực miền núi, biên giới, hải đảo. Đồng thời, mang đến những nông sản, thực phẩm an toàn, chất lượng cho người tiêu dùng.
Quảng Ninh là một trong những địa phương đi đầu trong thực hiện triển khai chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP). Những năm qua, tỉnh đã thực hiện nhiều kế hoạch góp phần xây dựng thương hiệu sản phẩm OCOP, tạo việc làm mới, tăng thu nhập cho người dân và phát triển sản xuất.
Dù mới đi vào thực hiện chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) được 1 năm, nhưng đến nay, Điện Biên đã và đang có những bước đi đúng hướng, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
Với mục tiêu khai thác các nguồn lực và phát huy thế mạnh sẵn có của mỗi địa phương, huyện Bắc Mê (tỉnh Hà Giang) đẩy mạnh các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của các hợp tác xã (HTX) nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, ổn định cuộc sống, góp phần làm thay đổi diện mạo nông thôn của huyện.
Ông Trần Văn Chiến (Hai Chiến), Giám đốc Hợp tác xã Vườn cây ăn trái Trường Khương A ở xã Trường Long, huyện Phong Điền, TP Cần Thơ cho biết, HTX thành lập vào tháng 8/2017 gồm 24 xã viên, đến nay đã tăng lên 45.

End of content

Không có tin nào tiếp theo