Tìm kiếm: nóng-lên-toàn-cầu
DNVN - Chuyển đổi số được xem là xu thế tất yếu ngày nay, là cơ hội cho các nước và các ngành công nghiệp tạo ra sức bật trong cuộc cách mạng 4.0. Tuy nhiên, chuyển đổi số cũng là mối nguy với những quốc gia, những doanh nghiệp chậm chân, để rồi trở nên tụt hậu và nguy cơ bị bỏ lại phía sau.
Hóa ra thiết bị điện tử gia dụng này có nguồn gốc từ năm 1902.
Con người trong tương lai sẽ phải xây dựng kế hoạch dịch chuyển quỹ đạo Trái Đất để tránh sự bùng nổ Mặt Trời đã được dự báo. Khi đó, vị trí của Sao Hỏa mới là phù hợp cho sự sống.
Nóng lên toàn cầu hiện đã trở thành một vấn đề nhức nhối, dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng đe dọa sự tồn tại của nhân loại. Con người đang nỗ lực hết sức nhằm giảm thiểu tác động của hiện tượng này nhưng chưa đạt hiệu quả như kỳ vọng.
Thế giới có rất nhiều những kỳ quan thiên nhiên, nhưng tại thời điểm biên giới đang đóng cửa và việc đi lại bị hạn chế, việc chiêm ngưỡng những kỳ quan không phải là một lựa chọn thực tế đối với nhiều người. Rất may, công nghệ ngày nay cho phép chúng ta ngắm nhìn thế giới và ghé thăm những địa điểm kỳ diệu này chỉ thông qua màn hình máy tính.
Dưới sự dẫn đầu của nhà di truyền học George Church, các nhà khoa học thuộc đại học Harvard đang hy vọng “hồi sinh” loài voi ma mút bằng việc tạo ra phôi trong phòng thí nghiệm.
Dựa vào kết quả phân tích hóa thạch biển từ những lần tuyệt chủng trước và với thời hiện tại, các nhà khoa học đã đưa ra những kết luận về cuộc tuyệt chủng lần thứ 6. Nhân loại 7 tỷ người đang góp phần khiến cuộc tuyệt chủng lần thứ 6 diễn ra, lần tuyệt chủng này sẽ không giống bất cứ lần tuyệt chủng nào đã từng xảy ra trên Trái Đất.
Hóa thạch của một loại chim thời tiền sử có kích thước rất lớn đã được phát hiện ở Bắc Cực thuộc Canada.
Các núi băng ở phía Tây Nam Cực đang trở nên bất ổn và có nguy cơ tan chảy, khiến mực nước biển tăng thêm tới 3 mét trong những thế kỷ tới.
Khí hậu thay đổi nhanh chóng, hành tinh nóng lên là mối đe dọa đối với nhiều sinh vật sống trên Trái Đất và tác động đến thế giới theo nhiều cách hơn bạn mong đợi. Mặc dù phần lớn sự thay đổi khí hậu có trọng tâm xung quanh việc làm tan băng và nhiều sự kiện thời tiết khắc nghiệt, nhưng phải lưu ý rằng nó cũng ảnh hưởng đến vô số loài.
Lần đầu tiên trong lịch sử, nhiệt độ đo được vào ban đêm đạt 38°C (101°F) tại một thị trấn ở Siberia xa xôi, vùng lãnh thổ ở cực Bắc của nước Nga, một trong những nơi lạnh lẽo nhất trên thế giới với nhiệt độ mùa đông xuống tới -50°C.
Sự kiện một tiểu hành tinh xóa sổ loài khủng long đã giáng một đòn chí mạng vào Trái đất, hành tinh vốn đã căng thẳng và không ổn định, đang đứng trên bờ vực thảm họa, theo một báo cáo mới.
Nghiên cứu mới cho thấy khủng hoảng khí hậu sẽ tác động lên con người mạnh hơn và sớm hơn so với dự tính trước đây. Hơn 1,2 tỷ người hoặc là sẽ phải di dời hoặc buộc phải chịu đựng nhiệt độ mà hiện nay không thể chịu đựng được trong vòng 50 năm tới.
Chuyên gia của tạp chí Mỹ National Interest, ông Caleb Larson nhận định tàu phá băng của Nga là vũ khí mạnh nhất ở Bắc Cực.
Một số loại san hô đang tạo ra “lớp chống nắng” để tự bảo vệ mình trước sự gia tăng của nhiệt độ nước biển - một nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc ĐH Southampton (Anh) cho biết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo