Tìm kiếm: nông-sản-việt
11 tháng đầu năm, xuất khẩu nông sản đã cán đích chỉ tiêu 42 tỷ USD mà Chính phủ giao.
DNVN - Diễn ra từ ngày 9-13/12/2021 với quy mô 50 gian hàng trực tuyến, Hội chợ “Triển lãm Nông nghiệp Quốc tế AgroViet online 2021” hứa hẹn sẽ mở ra một xu thế tiếp cận mới trong hoạt động Hội chợ triển lãm thời kỳ 4.0.
DNVN - Hiệp hội Croplife Việt Nam vừa ký hợp tác với Cục bảo vệ thực vật (BVTV), Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN-PTNT) Đồng Tháp triển khai chương trình hướng dẫn người dân sử dụng thuốc BVTV an toàn, hiệu quả trong 5 năm (2021-2025).
Giàu tiềm năng, nhiều cơ hội, song thị phần nông sản Việt Nam ở thị trường châu Âu chỉ chiếm từ 1 - 2%. Một trong những điểm yếu đầu tiên là chưa đáp ứng được tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm - câu chuyện không mới nhưng vẫn rất nhức nhối.
DNVN - Theo ông Trương Gia Bình, Chủ tịch Hiệp hội Nông nghiệp số Việt Nam (VIDA), việc áp dụng công nghệ cao là xu hướng tất yếu trong nông nghiệp và là giải pháp giải quyết những thách thức cho nền nông nghiệp nước nhà.
Tại sao sầu riêng Ri6 của Việt Nam có thể cạnh tranh sòng phẳng với sầu riêng Malaysia hay Thái Lan để tạo ra "cơn sốt" ở thị trường Úc trong thời gian qua? Có lẽ ẩn số nằm ở chất lượng, xây dựng thương hiệu cũng như sự nỗ lực đến từ phía các cơ quan chức năng.
DNVN - PGS.TS Mai Quang Vinh, Liên hiệp HTX Kinh tế số Việt Nam cho rằng cần thúc đẩy xây dựng chuỗi giá trị nông nghiệp thông minh từ giải pháp chuyển đổi số thông qua việc ứng dụng hiệu quả công nghệ eGap, eGap.vn, iMetos, MobiAgri.
DNVN - Từ ngày 23 đến 25/11, bà con nông dân trồng cam tại hai huyện Bắc Quang (Hà Giang) và Cao Phong (Hòa Bình) thực hiện các buổi livestream trực tiếp tại vườn cam để giới thiệu nông sản do chính tay mình trồng được trên ứng dụng Sendo và Facebook.
DNVN - Theo ông Nguyễn Cảnh Cường - Tham tán thương mại Việt Nam tại Vương quốc Anh, muốn bứt phá vào thị trường nông phẩm Châu Âu khó tính, doanh nghiệp (DN) Việt Nam phải nắm rõ điều kiện tiên quyết là sản xuất theo tiêu chuẩn Global GAP thay vì lo ngại về yêu cầu khắt khe này.
Việc truy xuất nguồn gốc được coi là một trong những giải pháp để bảo đảm tính minh bạch hóa của toàn bộ chuỗi cung ứng cho nông sản, giúp người tiêu dùng và cơ quan quản lý thị trường dễ dàng truy cập và theo dõi thông tin nông sản từ nơi nuôi trồng, khai thác cho tới khi vận chuyển, chế biến và tung ra thị trường.
DNVN - Dù cho rằng Lệnh 248, 249 về quản lý an toàn thực phẩm xuất nhập khẩu của Tổng cục Hải quan Trung Quốc gây nhiều lo ngại, nhưng doanh nghiệp Việt Nam xác định hàng rào khó nhất vượt qua hai Lệnh này là nâng cao chất lượng nông sản Việt.
DNVN – Theo ông Nguyễn Hoàng Linh - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, trong bối cảnh người tiêu dùng trong nước ngày càng cần sự minh bạch đối với sản phẩm hàng hóa, đặc biệt là lương thực, thực phẩm thì truy xuất nguồn gốc được coi là "chìa khóa" khởi tạo niềm tin với người tiêu dùng.
DNVN - Hiện nay vẫn còn tình trạng loạn phần mềm truy xuất nguồn gốc nông sản, các tiêu chí qui định về truy xuất nguồn gốc còn lạc hậu so với thị trường thế giới, doanh nghiệp thiếu chủ động đổi mới nên liên tục bị bất ngờ với các hàng rào kỹ thuật của nước nhập khẩu...
Kể từ khi thiết lập quan hệ song phương đến nay, Việt Nam và Pháp luôn tạo dấu ấn trong quan hệ thương mại với những con số xuất khẩu ấn tượng. Đặc biệt, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) đi vào thực thi đã tạo đà cho hàng hoá Việt Nam xuất khẩu sâu hơn vào khu vực châu Âu; trong đó, có Cộng hoà Pháp.
Dừa sáp Trà Vinh lần đầu tiên xuất khẩu bằng máy bay sang Australia, được bán với giá 30-35 AUD/quả (khoảng 600.000 đồng).
End of content
Không có tin nào tiếp theo