Tìm kiếm: năng-lực-cạnh-tranh-quốc-gia
Quan điểm của Nghị quyết số 31/2021/QH15 về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 – 2025 là cơ cấu lại nền kinh tế với đột phá chiến lược về hoàn thiện thể chế phát triển, chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo và phát huy vai trò, tiềm năng, thế mạnh kinh tế đô thị, các vùng kinh tế trọng điểm, các đô thị lớn...
DNVN - Theo lãnh đạo Huawei, việc bảo đảm an ninh, an toàn mạng, đầu tư vào ICT là giải pháp duy nhất và quan trọng nhất để các chính phủ đẩy nhanh chương trình số hóa, nắm bắt giá trị nền kinh tế dữ liệu và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
DNVN - Ngày 25/11, Tổng Công ty Điện lực Miền Trung (EVNCPC, đóng tại Đà Nẵng) cho hay, theo kết quả đánh giá của Tập đoàn Điện lực Singapore (SPGroup) về xếp hạng chỉ số lưới điện thông minh năm 2021, EVNCPC đạt 64,3/100 điểm, xếp thứ 5 trong khối công ty điện lực các nước ASEAN.
DNVN - Trước bối cảnh Mỹ đang có xu hướng tăng cường bảo hộ, hoạt động giao thương của Việt Nam cần hóa giải thách thức để hướng tới 100 tỷ USD…
DNVN - Quốc hội vừa thông qua Nghị quyết về kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025. Đặt mục tiêu hình thành cơ cấu hợp lý, hiệu quả trong từng ngành, lĩnh vực, phát triển được nhiều sản phẩm quốc gia dựa vào công nghệ mới, công nghệ cao. Kinh tế số chiếm 20% GDP; tỉ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%.
DNVN - Trong Dự thảo Chiến lược phát triển Hải quan giai đoạn 2021-2030, mục tiêu tới năm 2025, ngành Hải quan sẽ cơ bản hoàn thành hải quan số, 90% hồ sơ công việc tại Tổng cục Hải quan xử lý trên môi trường mạng, 80% hoạt động kiểm tra Hải quan thực hiện trên môi trường số.
Trải qua 76 năm phát triển và trưởng thành, với những tên gọi khác nhau và chức năng, nhiệm vụ được Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao qua từng thời kỳ, Văn phòng Chính phủ (VPCP) không ngừng tiếp nối truyền thống, nỗ lực hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ của mình trong mỗi giai đoạn phát triển của lịch sử đất nước.
Trong bối cảnh hiện nay, việc ưu tiên chống dịch COVID-19 là số 1, cải cách môi trường kinh doanh cũng cần được xem là ưu tiên số 2. Theo phản ánh của doanh nghiệp, muốn duy trì và phục hồi sản xuất, thì hàm lượng quy định cải cách hành chính, kinh doanh chiếm tỷ trọng rất lớn, chỉ xếp sau chuyện tiêm vắc xin.
Dự báo tình hình dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp, TP Hà Nội đã xây dựng 3 kịch bản tăng trưởng, tiếp tục triển khai hiệu quả Nghị quyết số 02/NQ-CP của Chính phủ, lên kế hoạch tổ chức hội nghị tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp… nhằm đạt mục tiêu cao nhất so với kế hoạch tăng trưởng của năm 2021.
Ở kịch bản dịch COVID-19 được khống chế sớm trong tháng 8/2021, GDP Việt Nam có thể đạt mức tăng trưởng 6,2% trong năm nay.
DNVN - 3 ưu tiên quan trọng đó là bảo đảm có sự song hành giữa chính sách kinh tế vĩ mô và cải cách kinh tế vi mô, hướng tới phục hồi xanh và phục hồi bền vững; thúc đẩy phục hồi kinh doanh và nâng cao mức độ tự chủ của nền kinh tế; thúc đẩy đổi mới sáng tạo, phát triển khoa học công nghệ hướng tới kinh tế số...
Cụ thể, các doanh nghiệp (DN) sản xuất kinh doanh bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 được lùi thời điểm đóng kinh phí công đoàn đến ngày 31/12/2021.
DNVN -Ngày 21/5, BK Holdings cùng NSSC, BK FUND và Swiss EP, đã công bố “LAB2MARKET – Chương trình Ươm tạo đưa Sáng chế ra Thị trường”.
DNVN - Theo ông Nguyễn Thanh Sơn - Chủ tịch MVV Group, khi quảng bá về tầm nhìn của doanh nghiệp (DN), DN cần nhớ rằng tham vọng của DN luôn luôn là điều thuyết phục nhà đầu tư. Theo đó, ông nói vui rằng DN phải xây dựng "rừng mơ" cho nhân viên và đối tác. Và đây là 1 trong 6 trụ cột truyền thông cho thương hiệu DN.
Trong bối cảnh Việt Nam đã trải qua 3 làn sóng đầu tư FDI, hoạt động xúc tiến và thu hút đầu tư đang gặp khó khăn do những tác động từ đại dịch COVID-19. Vì vậy, phải thích ứng, chủ động, sáng tạo và đón kịp dòng chảy của làn sóng FDI thứ 4 đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu, đưa dòng vốn chất lượng cao về Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo