Tìm kiếm: nền-kinh-tế-Trung-Quốc
Có quá nhiều biến số để có thể có dự báo một cách có ý nghĩa về giá dầu.
Trong tương lai, Trung Quốc vẫn là một cường quốc của thế giới nhưng còn lâu mới là đầu tàu về công nghệ và nền văn minh.
Hurun Global Rich List - bảng xếp hạng tỉ phú uy tín trên thế giới mới - công bố, thế giới hiện có 2.089 tỉ phú và lần đầu tiên Ấn Độ có nhiều tỉ phú hơn cả những quốc gia phát triển như Anh hay Nga.
Hàng loạt giải pháp chiến lược được Tổng thống Putin vạch ra nhằm giữ vững và thức đẩy kinh tế nước Nga sau trừng phạt của phương Tây. Hàng chục tỷ USD đã được bơm ra để cấp cứu trước mắt và định hướng tới một nền kinh tế nước Nga đa dạng, ít bị sốc hơn trong tương lai.
Những thiếu sót trong dự đoán của các nhà kinh tế, đáng chú ý nhất là việc giới chuyên gia không tiên lượng được nguy cơ khủng hoảng tiền tệ toàn cầu năm 2008, là điều thực tế đã xảy ra.
Đứng trước thềm năm mới, nhiều tập đoàn tư vấn, hãng tin đưa ra những dự đoán về bức tranh kinh tế thế giới với nhiều biến động.
“Nếu Trung Quốc là nền kinh tế đứng đầu thế giới, thì Việt Nam cũng sẽ bị ảnh hưởng nhưng không đáng kể, thậm chí ảnh hưởng này là một chiều hướng tốt”.
Nỗi lo nhập công nghệ lạc hậu là của những năm 80-90. Công nghệ lạc hậu của Trung Quốc đã tuồn sang Việt Nam một cách liên tục từ lâu.
Mức độ hợp tác song phương Việt -Ấn được tăng cường chưa từng có giữa 2 nước, 3 chuyến thăm cấp cao diễn ra trong 3 tháng liên tục.
Mức độ hợp tác song phương Việt -Ấn được tăng cường chưa từng có giữa 2 nước, 3 chuyến thăm cấp cao diễn ra trong 3 tháng liên tục.
Lần đầu tiên Trung Quốc thay Mỹ trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới tính theo sức mua tương đương. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) tuyên bố tổng giá trị nền kinh tế Trung Quốc hiện nay lên tới 17,6 ngàn tỷ USD, đẩy Mỹ xuống vị trí thứ hai với 17,4 nghìn tỷ.
Lần đầu tiên Trung Quốc thay Mỹ trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới tính theo sức mua tương đương. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) tuyên bố tổng giá trị nền kinh tế Trung Quốc hiện nay lên tới 17,6 ngàn tỷ USD, đẩy Mỹ xuống vị trí thứ hai với 17,4 nghìn tỷ.
Rất nhiều nước, trong đó có Việt Nam, mua công nghệ thấp, lạc hậu của Trung Quốc vì ham rẻ, vì phù hợp với trình độ, khả năng tài chính.
Kinh tế rơi vào điểm nghẽn và không dễ để Trung Quốc thay đổi ngay lập tức bởi chính nước này đang phải trả giá vì cái bẫy công nghệ thấp.
Hồi giữa tháng 8, ông Keith Pogson, lãnh đạo phụ trách Dịch vụ Tài chính Ngân hàng của Công ty Kiểm toán EY khu vực châu Á - Thái Bình Dương có nhắc đến điểm khác biệt giữa thị trường ngân hàng Việt Nam với các quốc gia khác. Đó là Việt Nam không có một ngân hàng trụ cột có khả năng áp đặt cuộc chơi. Liệu điều này có đúng?
End of content
Không có tin nào tiếp theo