Tìm kiếm: nền-kinh-tế-thị-trường

Trong phiên họp thường kỳ Chính phủ tháng 3, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đầy ưu tư khi biết sản xuất công nghiệp chỉ đạt được mức tăng thấp nhất so với cùng kỳ nhiều năm qua, sản xuất nông nghiệp, vốn luôn được xem là thế mạnh, nhưng cũng chỉ tăng chậm...
(DNHN) - Trong những năm qua, Chính phủ đã có những điều chỉnh chính sách nhằm ứng phó với những biến động của nền kinh tế thị trường. Từ thắt chặt tài khoá, tiền tệ để kiềm chế lạm phát và kích cầu đầu tư để thúc đẩy tăng trưởng hợp lý và đã có những tín hiệu vĩ mô tích cực. Tuy nhiên nền kinh tế nước ta còn nhiều khó khăn, thách thức nên sức khoẻ của doanh nghiệp rất yếu
Thời gian vừa quan, các tin đồn thâu tóm, sáp nhập ngân hàng liên tục rộ lên. Có những tin đồn là sự thật như vụ sáp nhập ba ngân hàng Ficombank, TinNghiaBank và SCB, có những tin đồn vẫn chưa có hồi kết như Eximbank thâu tóm Sacombank và có những đồn thổi sau đó nhanh chóng bị bác bỏ từ nhiều phía như SHB và Habubank vừa qua.
Theo ông Nguyễn Sơn Hà, Tham tán thương mại Việt Nam tại Ấn Độ, một trong những nguyên nhân khiến thâm hụt thương mại liên tục nghiêng về phía Việt Nam nhiều năm nay chủ yếu là do các DN Việt Nam chưa có sự quan tâm đúng mức tới thị trường này.
(DNHN)- Đó là một trong những nội dung quan trọng được đưa ra trong Hội thảo “Kiến nghị đổi mới chính sách thương mại” do Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam phối hợp với SEQUA (Đức) tổ chức vào sáng ngày 29/2/2012 tại Hà Nội.
Quốc vụ viện Trung Quốc đưa ra một “tối hậu thư” cho Chính phủ Trung Quốc: hãy ngừng nuông chiều các tập đoàn nhà nước, nếu không sẽ phải đối mặt với khủng hoảng.
Trong mô hình chức tước gắn với lợi ích, bổng lộc cũng như với truyền thống coi “làm quan” là một sự thành đạt duy nhất đáng kể, việc từ chức là rất khó khăn. Chẳng những rườm rà về thủ tục, việc từ chức ở ta còn gây ra những ảnh hưởng tiêu cực cho gia đình, người thân, phe nhóm... Không khéo vợ con là những người phản đối điều đó đầu tiên.
Số lượng tỷ phú trên thế giới liên tục gia tăng trong những năm qua, chủ yếu tập trung ở Mỹ và châu Âu. Theo báo cáo thống kê người giàu có hằng năm trên thế giới, Global Wealth Report, Mỹ đang dẫn đầu danh sách nước tập trung nhiều tỷ phú nhất, tiếp đó là Trung Quốc, Nga và Ấn Độ.
Cuộc khủng hoảng nợ dai dẳng tại châu Âu đã đẩy nhiều nền kinh tế trong khu vực rơi vào cảnh “kẹt” tiền mặt nghiêm trọng, và điều này khiến các nước châu Âu đang phải ra sức “ve vãn” Trung Quốc, với hy vọng sẽ Bắc Kinh sẽ hỗ trợ họ bằng một gói giải cứu tài chính.

End of content

Không có tin nào tiếp theo