Tìm kiếm: nọc-độc-rắn
Vạn vật trong vũ trụ đều tuân theo nguyên tắc tương sinh, tương khắc. Vậy trong thế giới động vật, những con vật nào khắc nhau.
Mỗi một loài động vật có mang độc tố đều có một kẻ báo ứng, đó là những loài được miễn dịch với nọc độc của chúng.
Nọc độc rắn được chia làm ba loại, nọc độc thần kinh, nọc độc tế bào và nọc độc máu. Cả ba loại độc đều có thể gây chết người.
Mới đây, hình ảnh rắn hổ mang bạch tạng quyết chiến hổ mang chúa vô cùng kịch tính được đăng tải, khiến ai cũng cảm thấy choáng ngợp vì sự cạnh tranh sinh tồn khốc liệt ngoài tự nhiên.
Chim đại bàng đầu trắng đuổi theo đồng loại để cướp mồi, gấu bắc cực kiếm ăn gần nhà dân, cận cảnh lấy chất độc từ miệng rắn đuôi chuông… là những hình ảnh động vật đẹp, ấn tượng nhất gần đây.
Nghiên cứu này đang được kỳ vọng có thể giúp thay đổi hoàn toàn cách thức xử lý các trường hợp bị rắn cắn trên toàn cầu.
Trong 18 năm, số nọc của con hổ mang chúa khi điều chế làm huyết thanh trị rắn cắn có thể đủ cho cả VN dùng trong hơn 2 năm.
Rắn cạp nia là một trong những loài rắn độc nhất thế giới phổ biến tại Việt Nam, mỗi một vết cắn của rắn cạp nia có thể gây ra tỷ lệ thiệt mạng lên tới 75%.
Hổ mang chúa là loài rắn độc dài nhất thế giới, vết cắn của nó có thể giết chết người sau 30 phút nếu không được điều trị.
Chàng trai trẻ tuổi ở Philippines được mệnh danh là 'người nọc rắn' vì thói quen và khả năng bất thường. Hàng tuần chàng trai cho rắn cắn vào cơ thể mình.
Rắn cạp nia, có đặc điểm nhận dạng là đầu thon mảnh, con ngươi tròn, có mảng khoang màu khác biệt như rắn cạp nong nhưng màu của chúng lại là đen và trắng xám.
Dù có thể gây chết người nếu không được cứu chữa kịp thời, nhưng nọc độc rắn hổ mang từng được bán với giá 1 chỉ vàng/1cc (khoảng 100 lượng vàng/1lít nọc độc). Còn hiện nay, nọc được cô lại thành bột khô bán giá 400 triệu đồng/kg.
Dùng các loại đá quý, đốt nhang, yểm bùa... là những chiêu trị độc có 1-0-2 của con người qua các thời kỳ lịch sử.
Có những lần bắt rắn bằng tay không, bà Naima bị rắn độc cắn đến hôn mê bất tỉnh. Sau khi bị rắn, bà từ từ mất đi ý thức, đến khi tỉnh táo lại, nghe mọi người xung quanh nói mình bị rắn độc cắn, bà mới biết vừa xảy ra chuyện gì.
Loài rắn này nguy hiểm hơn cả rắn hổ mang bởi không chỉ sở hữu nọc độc, rắn dao găm còn có đôi răng nanh hướng sang ngang, cho phép chúng tấn công và tiêm nọc độc vào con mồi từ bên cạnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo