Tìm kiếm: nổ-hạt-nhân
Hiện đại hóa tổ hợp Tyulpan sẽ rẻ hơn so với phát triển vũ khí mới với nhiệm vụ tương tự, nhất là trong bối cảnh ngân sách quốc phòng eo hẹp hiện nay.
Tại Nga năm 1996, một sinh vật kỳ lạ được tìm thấy khiến nhiều người sợ hãi và cho rằng nó mang trên mình lời nguyền chết chóc ghê rợn.
Thông qua một loạt thao tác cắt ghép, chỉnh sửa, vài bức ảnh đánh lừa cả thế giới trong suốt nhiều năm. Phải mất nhiều thời gian, giới chuyên gia tìm ra được các bức ảnh gốc và bí mật đằng sau chúng.
Năm 1958, một chiếc máy bay ném bom tầm xa B-47 gặp sự cố trên không trung, khiến phi công phải thả quả bom nguyên tử mà nó mang theo xuống biển. Thứ vũ khí chết chóc này không phát nổ và biến mất kể từ đó.
Nếu việc chuyển giao vũ khí hạt nhân Pakistan-Saudi Arabia diễn ra, thì đó sẽ là một tiền lệ rất nguy hiểm.
Ra đời năm 1953, pháo hạt nhân M65 của Mỹ từng là nỗi khiếp sợ cho Liên Xô và Trung Quốc. Với đương lượng nổ 15kt, tương đương với quả bom mà Mỹ từng ném xuống Hiroshima, M65 đủ sức hủy diệt bất cứ thành phố nào.
Mỹ đã tiến hành một số lượng lớn các vụ thử nghiệm vũ khí hạt nhân suốt thời kỳ Chiến tranh Lạnh, nhưng cái giá mà nước này phải trả không hề nhỏ.
Obyekt 279 là loại xe tăng hạng nặng được Liên Xô chế tạo với mục đích chiến đấu trong các điều kiện địa hình khó khăn mà các loại tăng thông thường không thể di chuyển được. Thậm chí chúng có thể chống chọi với cuộc chiến có sử dụng tới vũ khí hạt nhân.
Những cỗ máy chiến đấu này được cho là nhằm thay đổi bộ mặt chiến tranh, nhưng lại chưa bao giờ được đưa vào sản xuất hàng loạt vì Thế chiến 2.
Nhà khoa học người Mỹ được cho là đã phát hiện một số bằng chứng, củng cố nhận định nền văn minh trên sao Hỏa đã bị hủy diệt bởi chiến tranh hạt nhân.
Việc tạo ra các loại tên lửa mới, sử dụng vũ khí hủy diệt hàng loạt, quân sự hóa không gian và mong muốn tiếp tục các vụ thử hạt nhân - trong những năm gần đây, Mỹ đã cố gắng bằng mọi cách đẩy thế giới vào cuộc Chiến tranh Lạnh mới, Sputnik bình luận.
Đã 33 năm kể từ khi xảy ra thảm họa hạt nhân Chernobyl, nhưng có một điều bất ngờ là tới nay nhiều người vẫn nghĩ đây là một địa danh của Nga.
Quy trình của Nga ứng phó với đòn tấn công hạt nhân nếu xảy ra.
DNVN - Trên chiến trường Syria, tổ hợp cối tự hành 2S4 Tyulpal cỡ 240 mm được xem là một trong những vũ khí gây ra nỗi ám ảnh lớn nhất cho lực lượng đối lập.
Theo tuyên bố của một cựu phi hành gia, người ngoài hành tinh đã đến trái đất để ngăn cản chiến tranh hạt nhân giữa Mỹ và Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo