Tìm kiếm: nổ-hạt-nhân
Theo truyền thống của ngành chế tạo tên lửa Nga, tên đặt cho các mẫu vũ khí được tạo ra, và một số tên của tên lửa, thường không liên quan đến hình dáng và mục đích của chúng. Vấn đề nằm ở đâu.
Tu-160M2 là phiên bản nâng cấp sâu rộng từ dòng máy bay ném bom chiến lược nổi tiếng Tu-160 được Liên Xô phát triển trước đây. Sau khi hoàn thiện đi vào trang bị, đây sẽ là 'pháo đài bay' nguy hiểm nhất của không quân Nga.
Khả năng tấn công hạt nhân chính xác của Mỹ đã được cải thiện đáng kể, dẫn đến số lượng tên lửa và số mục tiêu cần tiêu diệt giảm bớt đi.
Tên lửa phòng không có điều khiển gắn đầu đạn hạt nhân hiếm khi được đề cập trên các phương tiện truyền thông và không phải ai cũng biết về sự tồn tại của chúng.
Với hệ thống đánh chặn S-500, Nga khiến thành tựu trước đó của các cường quốc đạt được về hệ thống đánh chặn tích hợp đầu đạn hạt nhân thành vô nghĩa.
Một nhóm các nhà nghiên cứu muốn bảo vệ Trái đất khỏi viễn cảnh bị thiên thạch phá huỷ bằng cách sử dụng phương pháp phóng lao.
Trong khi Mỹ nói vệ tinh Nga mang vũ khí thì chính Mỹ đang chuẩn bị mọi thứ cần thiết để có thể tấn công được từ không gian.
Nhiều nghiên cứu chứng minh gián là loại có sức khoẻ kinh khủng khi chặt đầu không chết, chịu được bức xạ hạt nhân... Câu hỏi đặt ra là khoẻ như vậy liệu chúng có thể chịu được một cú nổ bom hạt nhân hay không?
Cùng với Mỹ và Trung Quốc, Nga là một trong ba quốc gia có bộ ba hạt nhân, có khả năng thực hiện một cuộc tấn công hạt nhân từ đất liền, biển và trên không.
Có khá nhiều thắc mắc xung quanh việc khi một quả bom hạt nhân phát nổ, tại sao lại hình thành nên một đám mây hình nấm thay vì một quả cầu lửa đang nở ra.
Hàng triệu tín đồ Hồi giáo trên toàn thế giới mỗi năm một lần lại thực hiện lễ hành hương Hajj về Thánh địa Mecca để tỏ lòng quy phục Thánh Allah và gột rửa linh hồn.
Nguồn gốc và câu chuyện đằng sau những bức ảnh huyền thoại này có thể khiến nhiều người ngạc nhiên.
Bộ Quốc phòng Nga mới đây ra thông báo về một vũ khí đánh chặn mới, hay còn gọi là công nghệ phòng thủ tên lửa tiên tiến - thách thức các tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) của Mỹ - với những khả năng đối phó chưa từng có.
Mặc dù chương trình hạt nhân được thiết kế để "không có khiếm khuyết", nhưng dưới đây là bảy ví dụ về các vũ khí hạt nhân trong quân đội Mỹ thất lạc, bốn trong số đó không bao giờ được tìm thấy.
Thường bị Mỹ và Liên Xô làm lu mờ, nhưng Pháp vẫn trở thành quốc gia thứ 4 sở hữu vũ khí hạt nhân sau vụ thử đầu tiên vào năm 1960. Trong khi sự phát triển bị chậm lại do tác động của Thế chiến thứ hai, những thành tựu nghiên cứu ban đầu của họ rất quan trọng đối với sự phát triển hạt nhân trên toàn thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo