Tìm kiếm: nợ-tín-dụng

Theo báo cáo số 22 ngày 19.3.2014 vừa được Bộ Xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ, tỉ lệ nợ xấu đối với lĩnh vực đầu tư, kinh doanh bất động sản (BĐS) có xu hướng giảm so với các tháng đầu năm 2013 (đến 31.12.2013 tỉ lệ nợ xấu là 3,38% giảm khá nhiều so với thời điểm 31.10.2013 tỉ lệ nợ xấu là 5,3%, tháng 8.2013 tỉ lệ nợ xấu là 6,7%), phù hợp với xu thế giảm của hàng tồn kho BĐS.
Theo báo cáo số 22 ngày 19.3.2014 vừa được Bộ Xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ, tỉ lệ nợ xấu đối với lĩnh vực đầu tư, kinh doanh bất động sản (BĐS) có xu hướng giảm so với các tháng đầu năm 2013 (đến 31.12.2013 tỉ lệ nợ xấu là 3,38% giảm khá nhiều so với thời điểm 31.10.2013 tỉ lệ nợ xấu là 5,3%, tháng 8.2013 tỉ lệ nợ xấu là 6,7%), phù hợp với xu thế giảm của hàng tồn kho BĐS.
Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình, để đạt được mục tiêu cũng như kích cầu dòng vốn, tăng dư nợ, các tổ chức tín dụng nên gấp rút xem xét việc điều chỉnh lãi suất hoặc thực hiện kết nối ngay trong quý I để doanh nghiệp (DN) sớm triển khai ngay hoạt động sản xuất - kinh doanh.
Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình, để đạt được mục tiêu cũng như kích cầu dòng vốn, tăng dư nợ, các tổ chức tín dụng nên gấp rút xem xét việc điều chỉnh lãi suất hoặc thực hiện kết nối ngay trong quý I để doanh nghiệp (DN) sớm triển khai ngay hoạt động sản xuất - kinh doanh.
Dư nợ tín dụng tam nông hiện chiếm khoảng 1/5 tổng dư nợ toàn hệ thống, đạt tốc độ tăng trưởng trên 15%/năm vài năm qua. Làm gì để trả nợ khi mỗi hộ nông dân vay tới cả trăm triệu đồng nhưng nguồn thu chỉ có ở vài sào ruộng?
Những ngày sau Tết Nguyên đán, lượng tiền gửi vào ngân hàng tăng mạnh trong khi nhu cầu vay vốn giảm khiến nhiều ngân hàng “run rẩy” với lượng tiền thừa. Đây hẳn là chuyện chưa từng xảy ra trước đây khi các NH luôn trong tình trạng thiếu thanh khoản.
Lãi suất giảm, nhưng phần lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn chưa thể tiếp cận được vốn tín dụng, nhiều doanh nghiệp phải xoay xở chật vật để tồn tại.

End of content

Không có tin nào tiếp theo