Tìm kiếm: nợ-xấu-gia-tăng
Nghị quyết số 11/NQ-CP về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và triển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ đã được Chính phủ ban hành ngay trong tháng đầu tiên của năm 2022.
Đã có những kết quả tăng trưởng tích cực từ cuối năm 2021, nhiều tín hiệu cho thấy Chính phủ đã kiểm soát tốt tình hình và sẵn sàng triển khai nhiều hoạt cải cách, đẩy nhanh phục hồi kinh tế. Việt Nam vẫn còn nhiều dư địa về chính sách tài khoá và cần có các bước đi mạnh mẽ hơn để hỗ trợ tăng trưởng.
DNVN - Ngành ngân hàng đang đối mặt với áp lực nợ xấu tăng cao do dịch bệnh kéo dài khiến vòng quay vốn chậm, dòng tiền đứt gãy, doanh nghiệp bị sụt giảm doanh thu, mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn.
DNVN - Sáng 12/11, trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng dự báo năm 2022, rủi ro lạm phát có áp lực rất lớn, bởi vậy, các gói hỗ trợ lãi suất sẽ phải tính toán trên cơ sở ổn định kinh tế vĩ mô, phòng ngừa rủi ro lạm phát.
Ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy “sức khỏe” tài chính của doanh nghiệp đã cạn kiệt, không thể tiếp tục chống đỡ và cần được "cấp cứu" về dòng tiền.
DNVN - VCCI đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp (DN) vừa kiến nghị Thủ tướng Phạm Minh Chính về các giải pháp cân bằng mục tiêu chống dịch và chống suy sụp kinh tế, phát huy đồng thuận của xã hội trong “sống chung với dịch bệnh”.
Theo các chuyên gia, kế hoạch vay vốn của các doanh nghiệp cũng như giải ngân vốn của ngân hàng trong thời gian tới nhiều hay ít, nhanh hay chậm phụ thuộc nhiều vào việc sớm kiểm soát dịch bệnh.
Nỗi lo lớn của ngành ngân hàng cả năm 2021 là sự phình to của khối nợ xấu, đặc biệt là khối nợ xấu tiềm ẩn đang được “che” dưới lớp vỏ cơ cấu lại nợ.
Nhiều ngân hàng thương mại đã và đang giảm lãi suất để hỗ trợ các doanh nghiệp vượt qua khó khăn bởi dịch Covid-19. Chỉ tính riêng 4 ngân hàng có vốn nhà nước, tổng số tiền cam kết hỗ trợ doanh nghiệp lên tới hàng trăm nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên, vốn điều lệ mỏng khiến các ngân hàng này khó có thể giảm thêm lãi suất để hỗ trợ nền kinh tế.
Tăng trưởng tín dụng đang thấp hơn nhiều so với cùng kỳ năm trước, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ xem xét nâng room tín dụng cho một số ngân hàng nếu đáp ứng được một số điều kiện như đảm bảo được "sức khỏe" tài chính, đưa tín dụng vào các lĩnh vực ưu tiên của Chính phủ….
DNVN - Agribank, Sacombank... là những ngân hàng quy mô lớn nhưng vẫn chưa cán đích Basel 2.
DNVN - Quý 1/2020, Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (HNX: SHB) lãi trước thuế đạt gần 780 tỷ đồng, tăng 5% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu lại tăng từ 1,91% lên 2,17%.
DNVN - Tính đến cuối tháng 3/2020, nợ xấu tăng lên 1,62% khiến Ngân hàng TMCP Quân đội (MBBank - MBB) mạnh tay trích lập hơn 2.000 tỷ đồng dự phòng rủi ro, kéo lợi nhuận sau thuế tại ngân hàng này quay đầu giảm 8% còn 1.782 tỷ đồng.
DNVN - Lợi nhuận sau thuế quý I/2020 của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank, HOSE: STB) đạt 786 tỷ đồng, giảm 7% trong khi nợ xấu tăng từ 1.94% lên 1.97%.
DNVN - Báo cáo tài chính của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (Vietbank, UPCoM: VBB) cho thấy, quý I/2020 lợi nhuận tăng 133% so với cùng kỳ năm ngoái và nợ xấu cũng tăng so với đầu năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo