Tìm kiếm: oan-sai

Thủ trưởng đơn vị đề cao trách nhiệm, nêu gương, tinh thần chủ động, năng động, quyết liệt của người đứng đầu. Kiên quyết thay thế người đứng đầu đơn vị, địa phương nếu để tội phạm lộng hành, để tình hình phức tạp xảy ra những hành vi vi phạm nghiêm trọng của cấp dưới, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ.
DNVN - Trước diễn biến bất ngờ Tòa án ND TP. Cần Thơ hủy bỏ quyết định kê biên tài sản để “xác định thiệt hại" trong “đại án” 304 tỉ đồng xảy ra tại Agribank Cần Thơ, DNVN đã nhận được một bài viết phân tích xác đáng vụ án của luật sư Hoàng Tùng (Đoàn Luật sư TP. Hà Nội), xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc.
DNVN - Trong quá trình điều tra ngoài việc tìm chứng cứ buộc tội, cơ quan điều tra cũng cần tìm chứng cứ gỡ tội để tránh những trường hợp oan sai, tình tiết vụ án bị bỏ sót. Thế nhưng, tại vụ án ma tuý Sơn La kéo dài 10 năm, có rất nhiều ý kiến từ chủ toạ phiên toà lần 1, nhiều luật sư, gia đình bị cáo, các bị cáo kêu oan chưa được xem xét.
Trần Nhân Tông (1258-1308), tên thật là Trần Khâm, ông là vị vua thứ 3 của nhà Trần, được sử sách ca ngợi là một trong những hoàng đế anh minh nhất trong lịch sử Việt Nam. Dưới thời Trần Nhân Tông cai trị được xem là thời kỳ đất nước hưng thịnh. Sau khi rời ngai vàng, nhà vua xuất gia trở thành thủy tổ Thiền Trúc Lâm Yên Tử.
DNVN – Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng yêu cầu Sở Tư pháp xử phạt nghiêm các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực tư pháp có liên quan đến hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Trường hợp hành vi vi phạm có dấu hiệu tội phạm, Sở Tư pháp phải chuyển hồ sơ vi phạm cho cơ quan Công an để truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định.
DNVN - Những năm qua, có rất nhiều gia đình gửi đơn kêu cứu, bị cáo các vụ án kêu oan. Điển hình trong các vụ án, có thể nói về vụ án ma tuý ở Sơn La đã kéo dài 8 năm. Đến nay, vụ án còn nhiều tình tiết chưa được làm rõ, quá trình điều tra và tố tụng chưa đủ chứng cứ chứng minh tội phạm.
DNVN - Khi cơ quan Thi hành án ở Điện Biên bác bỏ, không thực hiện yêu cầu hủy quyết định thi hành án trái luật của Viện Kiểm sát thì người dân như chị Trần Thị Hà cần phải làm gì để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, để tránh việc bị cưỡng chế, kê biên đất đai khi chưa có một quyết định thống nhất giữa hai cơ quan pháp luật cấp tỉnh?
DNVN - Mới đây Cục Thi hành án dân sự Điện Biên khẳng định: “Không có căn cứ pháp luật” để thực hiện Yêu cầu hủy bỏ quyết định thi hành án trái luật của Viện Kiểm sát. Cho dù Yêu cầu của Viện Kiểm sát Điện Biên căn cứ theo Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân, Luật Thi hành án dân sự và Quyết định đặc xá số 1900 ngày 26/8/2015 của Chủ tịch Nước.
DNVN - Tại Điện Biên, hai cơ quan Viện Kiểm sát và Thi hành án dân sự có quan điểm trái ngược nhau đối với một trường hợp người được đặc xá tha tù bị phong tỏa tài sản, nhằm thu hồi tiền lãi suất chậm thi hành án. Mỗi cơ quan kết luận một kiểu, khiến cho người muốn hoàn lương loay hoay, mắc kẹt không biết phải thực hiện thế nào cho đúng pháp luật.

End of content

Không có tin nào tiếp theo