Tìm kiếm: pháo phản lực
Lực lượng phòng thủ Israel với nòng cốt là hệ thống Iron Dome đã gần như bó tay khi lãnh thổ Israel hứng trận mưa tên lửa từ Gaza hôm 12/11.
Trong biên chế quân đội Myanrmar có rất nhiều vũ khí hiện đại có nguồn gốc từ Trung Quốc. Vũ khí "made in China" xuất hiện chiếm số lượng lớn ở các lực lượng lục quân, không quân và hải quân.
Trong khi MiG-21 dù đã quá cũ nhưng tới nay vẫn được Ấn Độ sử dụng thì cường kích cơ MiG-27 lại đã được Ấn Độ rục rịch cho về hưu, vậy lý do cho việc kỳ lạ này là gì.
DNVN - Tổ hợp phun lửa hạng nặng (hay còn gọi là pháo phản lực nhiệt áp) TOS-2 (tên cũ Tosochka) sẽ được bàn giao cho quân đội Nga ngay trong tháng 5/2020.
Mũ bay của phi công lái trực thăng Z-10 của Trung Quốc có cấu tạo khá cồng kềnh nhưng dường như hiện đại không kém gì mũ bay của phi công tiêm kích F-35.
Cuối tháng 10 vừa rồi, những chiếc tiêm kích F/A-18C cuối cùng của Không quân Hải quân Mỹ đều đã được cho 'về hưu'.
Đầu tháng 11, quân đội Indonesia đã có cuộc tập trận với quy mô rất lớn, có sự tham gia của nhiều loại vũ khí, khí tài hiện đại.
Thành công của chương trình bom đường kính nhỏ bắn từ mặt đất (GLSDB) mang lại rất nhiều ưu thế cho Mỹ và đồng minh trong trường hợp xảy ra xung đột.
Kể từ năm 2014, tới nay cuộc chiến ở Donbass, Ukraine tiêu tốn ngàn vạn vũ khí, sức người vẫn tiếp tục diễn ra và cảnh 'nồi da xáo thịt' vẫn chưa biết bao giờ tới hồi kết.
Dưới đây là các vị nữ tướng và các nữ binh sĩ tiêu biểu trong quân chủng lục quân của quân đội Mỹ ngày nay.
Ngày 20/10, tại biên giới Pakistan - Ấn Độ khu vực phía bắc Kashmir đã xảy ra cuộc giao tranh đẫm máu, đáng chú ý, Pakistan đã sử dụng pháo phản lực A100 - 'vương bài' của pháo binh Pakistan để làm đối trọng với Ấn Độ.
Cường kích cơ A-10 dù ra đời từ những năm 70 của thế kỷ trước nhưng tới nay vẫn được coi là loại cường kích cơ hiện đại bậc nhất thế giới với khả năng tác chiến và mang vác vũ khí cực kỳ nguy hiểm.
Không chỉ trang bị cho các đơn vị tên lửa chiến lược hay bom tầm xa, vũ khí hạt nhân còn được Quân đội Mỹ trang bị xuống tận cấp tiểu đoàn.
Để có cơ hội được 'thử lửa' với chiến đấu cơ MiG-29 của Nga, Mỹ đã phải mang chiến đấu cơ sang tận Bulgaria để... tìm đối thủ.
Hãng chế tạo quốc phòng Saab của Thụy Điển và đối tác Mỹ Boeing sẽ đưa chương trình phát triển bom đường kính nhỏ phóng từ mặt đất (GLSDB) vào giai đoạn sản xuất thương mại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo