Tìm kiếm: phóng-thử
Cuộc chạy đua vũ khí siêu thanh đã bắt đầu từ hàng chục năm trước giữa Mỹ và Nga, nhưng khi có “kẻ thứ 3” Trung Quốc xen vào, tình hình càng trở nên căng thẳng.
Hãng thông tấn TASS của Nga đăng tải, Lực lượng tên lửa chiến lược của Nga (SMF) sẽ được trang bị ít nhất 2 trung đoàn tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Yars-S mới trong năm 2020. Các đơn vị ICBM Yars-S mới sẽ được biên chế cho Sư đoàn tên lửa Barnaulsky.
Ngày 2/6, Công ty hàng không vũ trụ và quốc phòng lớn nhất Israel, Israel Aerospace Industries (IAI) thông báo đã phóng thử thành công 2 tên lửa đạn đạo tầm ngắn ở Địa Trung Hải, trong bối cảnh căng thẳng gia tăng giữa nước này với Iran và lực lượng ủy nhiệm Hezbollah của Iran tại Lebanon.
DNVN - Israel Aerospace Industries (IAI) tuyên bố vào ngày 2 tháng 6 rằng họ đã thực hiện thành công cuộc thử nghiệm Hệ thống Vũ khí Pháo binh Tầm xa (LORA).
Sau những màn giới thiệu "hoành tráng" ban đầu, thực tế cho thấy đa phần các vũ khí chiến lược thế hệ mới của Nga đều bị trễ hẹn hoặc chưa biết đến bao giờ mới ra đời.
Ngư lôi hạt nhân Poseidon (hay còn gọi là tàu ngầm không người lái Status-6) hiện vẫn ở trong tình trạng "vũ khí trên giấy", chưa hẹn ngày được lắp ráp hoàn thiện.
DNVN - Quân đội Ukraine một lần nữa quảng cáo tính năng của tên lửa hành trình diệt hạm nội địa R-360 Neptune.
Trang mạng 38 độ Bắc của Mỹ cho biết có thể trông thấy một vật thể chưa xác định trong hình ảnh vệ tinh chụp ngày 27/5 tại một nhà máy đóng tàu của Triều Tiên, nơi đang đóng một chiếc tàu ngầm mới có thể phóng tên lửa đạn đạo.
Chính phủ Ấn Độ vừa công bố kế hoạch thúc đẩy sáng kiến “Make in India” (sản xuất tại Ấn Độ) trong lĩnh vực công nghiệp quốc phòng.
DNVN - Hải quân Hoàng gia Anh (RN) đã hoàn thành cuộc thử nghiệm bắn đạn thật đối với tên lửa tấn công chính xác hạng nhẹ Martlet từ trực thăng Wildcat.
Ngày 25/5, các chuyên gia chính trị nhận định, rằng hành động có thể nhất mà Triều Tiên sẽ thực hiện như một cách để tăng cường khả năng hạt nhân là triển khai một tàu ngầm mới và thử tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM).
Với sự phát triển rộng rãi của các dòng vũ khí siêu thanh và siêu vượt âm, Hải quân Mỹ dành rất nhiều nguồn lực để phát triển phương tiện mô phỏng cho các loại vũ khí phòng thủ. Tuy nhiên, kết quả đạt được lại không như mong muốn và người Mỹ đã tìm ra một cách đặc biệt là sử dụng tên lửa siêu âm của Nga để làm mục tiêu bay.
Tuy oanh tạc cơ Tu-22M3M không nổi tiếng bằng Tu-160 hay Tu-95, tuy nhiên loại máy bay ném bom chiến lược của Nga này lại mang trong mình nhiều ẩn số khiến Mỹ và NATO phải đau đầu.
Hàn Quốc lần đầu tiên phóng thử thành công tên lửa đạn đạo thế hệ mới sản xuất nội địa trong bối cảnh Triều Tiên liên tục thử tên lửa đạn đạo tầm xa.
Với tiềm lực kinh tế và khoa học kỹ thuật đáng nể của mình, Hàn Quốc hoàn toàn đủ khả năng chế tạo những loại tên lửa đạn đạo lợi hại đủ sức làm đối trọng với Triều Tiên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo