Tìm kiếm: phóng-thử
Trong biên chế của Không quân Iran đang có gần 200 chiến đấu cơ các loại có nguồn gốc từ Mỹ và phương Tây sản xuất. Việc một quốc gia bị Mỹ cấm vận 40 năm nay có được các loại máy bay này là điều không phải mấy ai cũng hiểu.
Vậy là sau 9 năm chờ đời trong hy vọng, rốt cuộc đã tới ngày các phi công ưu tú của Không quân Nga được bay trên siêu tiêm kích tàng hình Su-57 - "đặt dấu mốc" trong quá trình khôi phục thời hoàng kim.
Giới chức Mỹ nghi ngờ một tên lửa đạn đạo mà Triều Tiên thử nghiệm mới đây dường như là bản sao của một thiết kế tiên tiến của Nga, vốn có thể cải thiện đáng kể khả năng của Bình Nhưỡng nhằm tránh các hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ.
Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ tới thăm Hàn Quốc vào tháng tới để gặp người đồng cấp Moon Jae-in trong bối cảnh các cuộc đàm phán phi hạt nhân hóa với Triều Tiên đang rơi vào bế tắc.
Trong khi Tổng thống Donald Trump hết lời kêu gọi thúc đẩy phi hạt nhân hóa toàn cầu, thì một báo cáo mới đây cho thấy, chính quyền Mỹ đang đẩy mạnh ký kết các hợp đồng phát triển tên lửa có tổng giá trị không dưới 1 tỷ USD.
Ngày 9/5, khi Triều Tiên phóng tên lửa tầm ngắn, Mỹ cũng đã phóng thử nghiệm tên lửa đạn đạo xuyên lục địa và tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết ông coi vụ phóng tên lửa thứ 2 của Triều Tiên chỉ trong chưa đầy 1 tuần là điều hết sức bình thường và Bình Nhưỡng không thất hứa với ông.
DNVN - Trong khi Triều Tiên chỉ vừa bắn thử lần đầu tên lửa đạn đạo chiến thuật được cho là sao chép Iskander của Nga thì Hàn Quốc đã kịp cho ra đời bản cải tiến.
Hai vụ phóng tên lửa liên tiếp của Triều Tiên trong vòng chưa đầy một tuần có thể là cách để Bình Nhưỡng gửi thông điệp tới Mỹ và cộng đồng quốc tế khi các cuộc đàm phán hạt nhân lâm vào bế tắc.
Truyền thông quốc gia Triều Tiên ngày 10/5 cho biết, quân đội nước này vừa tiến hành một cuộc diễn tập tấn công tầm xa. Tuyên bố đưa ra sau khi Bình Nhưỡng bị nghi tiến hành vụ phóng tên lửa tầm ngắn lần 2 trong vòng chưa đầy 1 tuần.
Triều Tiên tuyên bố vụ phóng tên lửa tầm ngắn của nước này hồi tuần trước là một phần trong cuộc diễn tập huấn luyện thường kỳ và cảnh báo hậu quả nếu bất kỳ nước nào phản đối Bình Nhưỡng tập trận.
DNVN - Tên lửa đạn đạo đạn đạo chiến thuật đáng sợ nhất của Quân đội nhân dân Triều Tiên không phải là bản sao Iskander như nhiều người vẫn nghĩ.
Vụ phóng vũ khí chiến thuật mới của Triều Tiên có thể là cách để Bình Nhưỡng gửi thông điệp tới Mỹ trong bối cảnh các cuộc đàm phán ngày càng rơi vào bế tắc.
DNVN - Tên lửa đạn đạo chiến thuật tầm ngắn mà Triều Tiên vừa phóng thử hôm 4/5 cùng với Hyunmoo 2B của Hàn Quốc có hình dạng bên ngoài gần như giống hệt Iskander-M của Nga.
Tổng thống Mỹ Donald Trump tin rằng Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un vẫn giữ lời hứa giải trừ hạt nhân bất chấp vụ phóng tên lửa ngày 4/5 mà Bình Nhưỡng nói là một cuộc “diễn tập tấn công”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo