Tìm kiếm: phát-triển-nhà-ở-xã-hội
DNVN - Sở Xây dựng TP.HCM cho biết, dự kiến kế hoạch giai đoạn 2021 – 2025 TP.HCM cần phát triển khoảng 2,13 triệu m2 sàn nhà ở xã hội, tương ứng khoảng 24.000 căn hộ.
Trao đổi với Thời báo Kinh doanh, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Hồng Hà cho biết, cái khó nhất trong quá trình xây dựng nhà ở thương mại giá thấp của Bộ Xây dựng là không có trong tay công cụ nào liên quan, bởi từ đất đai, nguồn vốn… đều không thuộc thẩm quyền của Bộ.
Sự phát triển đa dạng các loại hình đã giúp thị trường BĐS 5 năm qua thực sự sôi động. Tuy nhiên, tình trạng mất cân đối cung – cầu về nhà ở, đặc biệt là tại các đô thị lớn trong cả nước vẫn còn tồn tại, có biểu hiện dư cung ở một số phân khúc BĐS cao cấp, trong khi rất thiếu phân khúc nhà ở thương mại giá thấp và nhà ở xã hội.
Một lần nữa, Bộ trưởng Bộ Xây dựng lại chỉ ra hàng loạt tồn tại hạn chế trong việc kiểm soát và quản lý thị trường bất động sản: kiểm soát thiếu hiệu quả, cơ cấu nhà ở chưa đa dạng, thừa nhà ở cao cấp, thiếu nhà ở bình dân và nhà ở xã hội.
Lĩnh vực nhà ở và thị trường bất động sản đã xuất hiện một số tồn tại, hạn chế cần khắc phục. Đó là sự mất cân đối trong quan hệ cung - cầu bất động sản, nguồn cung nhà ở trung, cao cấp đang dư thừa, nhưng lại thiếu nguồn cung nhà ở xã hội và nhà ở thương mại giá thấp.
DNVN - Sở Xây dựng Quảng Ninh vừa có văn bản đề nghị Tập đoàn FLC dừng việc bán, cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai đối với 4 tòa chung cư thuộc dự án Khu đô thị Hà Khánh (giai đoạn 1).
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký ban hành Quyết định số 1232/QĐ-TTg về mức lãi suất cho vay ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội theo quy định tại Nghị định số 100/2015/NĐ-CP của Chính phủ về phát triển và quản lý nhà ở xã hội.
Để phục hồi thị trường bất động sản, Bộ Xây dựng đề xuất phát triển nhà ở xã hội, nhà ở thương mại giá rẻ dưới 20 triệu đồng/m2. Đồng thời, Bộ sẽ đề xuất Chính phủ các chính sách nhằm khuyến khích phát triển các dự án nhà ở thương mại giá thấp, trong đó giảm 50% tiền sử dụng đất.
Hiệp hội Bất động sản TP. HCM cùng các doanh nghiệp không xin hỗ trợ bằng tiền mà đề nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo quyết liệt tháo gỡ các vướng mắc về cơ chế chính sách.
Một số khó khăn về cơ chế chính sách, nguồn vốn, quỹ đất cho phát triển đã dẫn đến những tồn tại trong quá trình xây dựng nhà ở xã hội (NƠXH). Để giải quyết căn cơ được bài toán này cần phải thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp.
Xây nhà ở cho công nhân trong các khu công nghiệp, khu kinh tế đang là một đòi hỏi bức thiết khi Việt Nam đang chuẩn bị các điều kiện tốt nhất để đón làn sóng đầu tư nước ngoài (FDI) mới.
Nhu cầu thực về nhà ở phân khúc dưới 2 tỉ đồng là rất nhiều. Đặc biệt, giá căn hộ dưới 1,5 tỉ đồng rất được quan tâm. Đối với nhà ở xã hội thì nhu cầu trong người dân còn lớn hơn bao giờ hết.
Thị trường bất động sản (BĐS) đang “điêu đứng” vì chịu ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19, khiến hàng trăm sàn giao dịch ngừng hoạt động, các chỉ tiêu của thị trường đều giảm mạnh so với cùng kỳ các năm 2019. Bộ Xây dựng dự báo sẽ tiếp tục gặp khó đến cuối năm 2020.
Sở Xây dựng tiến hành kiểm tra, rà soát, báo cáo tình hình triển khai các dự án nhà ở sinh viên đầu tư từ ngân sách, các dự án nhà ở xã hội trên địa bàn.
DNVN - UBND TP.HCM vừa có văn bản chỉ đạo kiên quyết thu hồi các dự án chậm triển khai trên địa bàn thành phố.
End of content
Không có tin nào tiếp theo