Tìm kiếm: phát-triển-tên-lửa
Các nhà ngoại giao châu Âu đã nói với Iran rằng họ có kế hoạch duy trì các biện pháp trừng phạt của EU đối với chương trình tên lửa đạn đạo sẽ hết hạn vào tháng 10 của nước này, Reuters đưa tin.
Quân sự thế giới hôm nay (26/6) có những thông tin đáng chú ý sau: Đức viện trợ 45 pháo tự hành Geopard và 2 tên lửa phòng không IRIS-T SLM cho Ukraine; Anh, Pháp, Italy phát triển tên lửa hành trình và chống hạm thế hệ tương lai; Nhật Bản và NATO tăng cường hợp tác.
Bản tin Quân sự thế giới hôm nay (23/6) có những thông tin đáng chú ý sau: Iran có thể phát triển tên lửa siêu vượt âm tầm bắn 2.000km; Lục quân Đức ra mắt xe tăng Leopard 2A7V; Nga triển khai xe chiến đấu chống tăng Khrizantema-S 9P157-2 tới Ukraine.
Quân sự thế giới hôm nay (21/6) có những thông tin đáng chú ý sau: Hải quân Mỹ đưa thiết bị trục vớt hạng nặng Flyaway đến cứu hộ tàu lặn tham quan tàu Titanic gặp nạn; Nhật Bản phát triển tên lửa chống hạm nội địa; tên lửa vác vai Canada cung cấp tiêu diệt trực thăng Nga Ka-52?
Nhật Bản đã khởi động dự án phát triển “tên lửa chống hạm phòng thủ đảo” tầm xa mới và có khả năng cơ động cao.
Quân sự thế giới hôm nay (27/5) có những thông tin đáng chú ý sau: Lockheed Martin tích hợp công nghệ AI vào tên lửa chống hạm tầm xa LRASM; Canada viện trợ 43 tên lửa AIM-9 cho Ukraine; Iran bắn thử thành công tên lửa đạn đao tầm bắn 2.000km.
Là tên lửa đạn đạo liên lục địa được phát triển và chế tạo thời Liên Xô, UR-100N UTTH đã trải qua nhiều đợt nâng cấp và tiếp tục làm nhiệm vụ trực chiến đến năm 2023 trong Lực lượng Tên lửa Chiến lược Nga.
Trang Iran Observer cho rằng Tehran đang chờ giấy phép từ Nga để sản xuất Su-30, đặc biệt khi cơ sở chế tạo đã sẵn sàng.
Sau quá trình phát triển nhiều khó khăn và mới nhất là cuộc thử nghiệm thất bại gần đây, Không quân Mỹ đã quyết định không tiếp tục mua Vũ khí Phản ứng nhanh phóng từ trên không (ARRW) siêu vượt âm từ tập đoàn quốc phòng Lockheed Martin.
Hồi cuối tháng 3, Bộ trưởng Không quân Mỹ Frank Kendall đã thừa nhận rằng cuộc thử nghiệm tên lửa siêu thanh ARRW mới nhất không thành công mặc dù đã đạt được một số mục tiêu.
Ngày 13/4, Triều Tiên cho biết nước này vừa thử một tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Hwasong-18 sử dụng nhiên liệu rắn mới nhằm "thúc đẩy triệt để" khả năng phản công hạt nhân của nước này, đồng thời cảnh báo sẽ gây “lo lắng và kinh hoàng tột độ" cho kẻ thù.
Con người đã chế tạo các tên lửa đầu tiên hoạt động nhờ thuốc súng vào thế kỷ thứ 9 để sử dụng cho mục đích quân sự. Nhưng chỉ trong vòng 70 năm trở lại đây, con người mới chế tạo thành công tên lửa để khám phá không gian.
Iran cho biết nước này đã phát triển một tên lửa siêu thanh tầm xa có khả năng vươn tới bất kỳ căn cứ quân sự nào của Mỹ trong khu vực.
Ngoài các loại vũ khí hạt nhân chiến lược, Nga cũng sở hữu nhiều loại vũ khí hạt nhân chiến thuật.
BrahMos-II - phiên bản siêu thanh của tên lửa hành trình BrahMos, có thể sẽ có các thông số kỹ thuật tương tự như phiên bản siêu thanh của tên lửa Zircon (Tsirkon), ông Atul Rane, Giám đốc Điều hành BrahMos Aerospace cho biết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo