Tìm kiếm: phản-ứng-hạt-nhân
Ít ai biết rằng trong quá khứ Liên Xô đã từng chế tạo chiếc tàu sân bay hạt nhân cực lớn, có sức mạnh ngang ngửa với siêu tàu sân bay lớp Nimitz của Mỹ. Đáng tiếc, sự tan rã của Liên Xô đã dẫn đến cái chết tức tưởi của con tàu này.
Nước Nga đã có nhiều năm tiến hành nghiên cứu và phát triển việc ứng dụng năng lượng hạt nhân cho du hành vũ trụ xa.
Trong lần thử nghiệm đầu tiên, tàu HMNZS Aotearoa của Hải quân New Zealand đã tiếp nhiên liệu trên biển thành công cho tàu tuần dương HMAS Parramatta và HMAS Hobart của Hải quân Australia ở ngoài khơi phía Đông Australia.
Việc đưa tàu ngầm lớp Yasen-M Kazan đi vào hoạt động sẽ mở ra chương mới cho lực lượng tàu ngầm – trụ cột của Hải quân Nga, đồng thời khiến Mỹ và NATO “đứng ngồi không yên”.
Đang xuất hiện lo ngại rằng sức mạnh Hải quân Ấn Độ nguy cơ suy giảm sau khi họ trả lại Nga tàu ngầm tấn công hạt nhân Chakra II lớp Schuka-B, tuy nhiên thực tế có thể sẽ khác hoàn toàn.
Để không bị lạc hậu trước đối thủ Nga, Hải quân Mỹ quyết thực hiện chương trình tàu ngầm chạy năng lượng hạt nhân thế hệ mợi SSBN (X).
Bản tin tổng hợp nhanh toàn bộ mọi tin tức về Kinh tế, Văn hóa, Xã hội, Giải trí, Khám phá, Làm giàu, Thế giới, Thể thao của tất cả các Báo chí thành 100 tin tức hay nhất và nóng nhất Việt Nam trong ngày giúp bạn đọc có thể chỉ cần mất 5 phút là tự biết hết mọi thông tin trên đời.
Hải quân Nga đã sẵng sàng cho cuộc thử nghiệm đầu tiên với Knyaz Oleg - chiếc tàu ngầm hạt nhân mới nhất và mạnh nhất trong lớp Borei.
Các kỹ sư Nga đã phát triển một số phiên bản "sân bay nổi" đầy hứa hẹn cho Hải quân Nga. Theo nguồn tin của Izvestia, trong Bộ Quốc phòng Nga, ba dự án chế tạo tàu sân bay hiện đang được xem xét.
USS Thresher và Scorpion là hai tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân mà Mỹ từng bị mất.
Tàu sân bay tiếp theo của Trung Quốc rất có khả năng chạy bằng năng lượng nguyên tử; SCMP dẫn 2 nguồn tin thân với quân đội nước này (PLA) cho hay.
Năm 2005, một tàu ngầm hạt nhân của Mỹ từng lao thẳng vào núi ngầm khi di chuyển với tốc độ cao, khiến cho phần mũi tàu vỡ nát và con tàu gần như bị chìm.
Tháng 11/1959, Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) đã công bố một báo cáo tình báo khoa học có tên “Chương trình hạt nhân Pháp” (CIA/SI 47-59), trong đó phân tích tiến bộ của nghiên cứu Pháp trong lĩnh vực cụ thể này.
Không chỉ vì khía cạnh môi trường, tương lai xe tăng dùng điện đang được bàn luận sôi nổi trên các phương tiện thông tin đại chúng.
“Quái vật dưới mặt nước biển” này trở thành tàu ngầm uy lực nhất của Liên Xô và là tàu ngầm đầu tiên phá được lớp băng dày 2,5 mét ở Bắc Cực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo