Tìm kiếm: phụ-phẩm-nông-nghiệp
Ở TP Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, anh thợ máy Phạm Văn Số (xã Tân Khánh Đông) đang rất nổi tiếng vì những sáng tạo trong nông nghiệp. Nuôi ếch, gà, cá, đặc biệt là ruồi lính đen tuy chỉ là nghề tay trái nhưng đã giúp anh có thêm thu nhập mỗi tháng hàng chục triệu đồng.
Rời ghế nhà trường phổ thông, chàng thanh niên người dân tộc Mường - Lê Văn Hán, ở xã Quang Hiến, huyện miền núi Lang Chánh (Thanh Hóa) chọn cho mình con đường vào công ty chăn nuôi làm việc. Sau nhiều năm lăn lộn với thương trường, anh đã quyết định quay về quê lập nghiệp bằng mô hình chăn nuôi gà dưới đệm lót sinh học.
Bên cạnh phụ phẩm trong mảng lúa gạo, nông sản Việt còn có nguồn phụ phẩm rất lớn đến từ mảng thủy sản, cây ăn trái... Nếu được định hướng đầu tư, chế biến nâng cao giá trị gia tăng không những giúp mang lại giá trị cao hơn cho người nông dân, mà còn hạn chế ô nhiễm môi trường.
Nhận thấy vai trò, giá trị từ sản xuất an toàn, sản xuất hữu cơ đối với nông nghiệp, nông thôn, thời gian qua, Cao Bằng đã chú trọng hỗ trợ người dân, HTX phát triển nông nghiệp theo hướng này nhằm tạo ra được những sản phẩm nông nghiệp sạch, an toàn, được nhiều người tiêu dùng tin dùng và lựa chọn.
Thời gian qua, nhiều hộ nông dân ở xã Ea Siên (TX. Buôn Hồ) đã đẩy mạnh chăn nuôi dê, song việc chăn nuôi theo hình thức nhỏ lẻ chưa mang lại hiệu quả cao.
Ông Lê Công An (thôn Xuân Tây, xã Vạn Hưng, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa) vừa đạt giải khuyến khích tại hội thi Sáng tạo kỹ thuật tỉnh lần thứ IV (2018 - 2019) với mô hình nuôi gà mặt quỷ thả vườn, cho thu nhập cao.
Sơn La là tỉnh miền núi, điều kiện sản xuất còn gặp nhiều khó khăn. Để xóa đói, giảm nghèo, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế, 4 năm trở lại đây, tỉnh Sơn La chú trọng phát triển các mô hình HTX kiểu mới. Hiện toàn tỉnh có hơn 430 HTX. Các HTX nông nghiệp dần trở thành địa chỉ tin cậy của nông dân trong mở rộng những mặt hàng nông sản mới.
Nhạy bén, sáng tạo, ham học hỏi, dám nghĩ, dám làm là những gì chúng tôi cảm nhận được khi tiếp xúc với ông Nguyễn Bá Hữu (sinh năm 1964) ở thôn Đầm Lác, xã Việt Ngọc, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang. Ông Hữu đã biến khu đầm lầy bỏ không của thôn thành trang trại VAC thu hàng tỷ đồng mỗi năm.
Sản xuất theo hướng hữu cơ đang được người dân trồng bưởi ở Chương Mỹ-Hà Nội áp dụng thành công. Những vụ mùa trĩu quả cùng với mô trường trong lành là những “trái ngọt” mà người dân nói đây có được.
Thời gian gần đây, chăn nuôi bò sữa phát triển với tốc độ nhanh cả về số lượng và chất lượng, tạo việc làm cho hàng trăm lao động nông thôn và mang lại hiệu quả cao cho người chăn nuôi, góp phần chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp nông thôn.
Đến xã Triệu Tài (huyện Triệu Phong) hỏi gia đình ông Lê Viết Tuế thì ai cũng biết, bởi mỗi năm gia đình ông thu về hàng trăm triệu đồng từ mô hình nuôi vịt đẻ khép kín: Nuôi vịt đẻ lấy trứng, ấp trứng, bán vịt con… Mô hình này đang được nhiều nông dân tham quan, học tập bởi sự tiện lợi và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Nhận thấy quê hương mình có nhiều tiềm năng về chè nhưng chưa được khai thác hiệu quả, chàng thanh niên Dương Quang Phú (sinh năm 1994, ở xóm Trại Cài, xã Minh Lập, huyện Đông Hỷ, tỉnh Thái Nguyên) đã nung nấu ước mơ khởi nghiệp từ mô hình HTX chè.
Gần 2 năm qua, ông Dương Hữu Thoại (xã Tân Khánh Đông, TP Sa Đéc, Đồng Tháp) đã tìm tòi, nghiên cứu nuôi ruồi lính đen rất thành công.
“Thương lái lùng sục cả ngày lẫn đêm, mua cả dê lớn lẫn dê bé, đặc biệt dê càng nhỏ thì giá càng cao. Vài năm gần đây, giá dê hơi có nhiều biến động thất thường, tuy nhiên, mức giá cao nhất cũng chỉ khoảng 90-100 ngàn đồng/kg. Kinh nghiệm 10 năm trồng tiêu kết hợp nuôi dê chưa năm nào tôi thấy giá dê hơi tăng kỷ lục như năm nay” - ông Vi Văn Thân
Ban đầu chỉ từ nuôi vài con thỏ cho vui, nhưng đến nay gia đình bà Nguyễn Thị Phượng, xã Yên Khang, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định lại có trong tay một trang trại nuôi thỏ với hàng ngàn con thỏ. Nhờ cơ nghiệp nuôi thỏ mà mỗi năm gia đình bà Phượng bỏ túi hàng trăm triệu đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo