Tìm kiếm: phục-vụ-xuất-khẩu
Thay mặt Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký ban hành Chỉ thị 26/CT-TTg ngày 21/9/2021 về việc thúc đẩy sản xuất, lưu thông, tiêu thụ và xuất khẩu nông sản trong bối cảnh phòng, chống dịch bệnh COVID-19.
DNVN – Dưới tác động của dịch bệnh COVID-19 đã làm cho hoạt động sản xuất, thu hoạch, lưu thông, tiêu thụ nông sản tại nhiều địa phương gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, COVID-19 cũng làm đứt gãy các chuỗi sản xuất, gây ùn ứ nông sản ở nhiều nơi. Từ đó, làm cho tình hình xuất khẩu nông sản của nước ta gặp nhiều khó khăn cần được tháo gỡ.
Khẳng định vai trò của địa phương là quyết định, Phó Thủ tướng yêu cầu các địa phương phải bảo đảm lưu thông hàng hóa thông suốt theo đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, không ban hành thêm các quy trình, thủ tục, giấy phép, gây khó khăn, cản trở lưu thông nhưng phải bảo đảm không để dịch bệnh lây lan qua hệ thống lưu thông hàng hóa.
DNVN – 8 tháng đầu năm, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng nông lâm thủy sản ước đạt trên 60,9 tỷ USD, trong đó xuất khẩu (XK) ước đạt 32,1 tỷ USD, tăng 21,6% so với cùng kỳ năm ngoái, nhập khẩu (NK) ước khoảng 28,8 tỷ USD, tăng 44,1%; xuất siêu khoảng 3,3 tỷ USD, giảm 48,2% so với cùng kỳ năm trước.
Trên cơ sở tình hình xuất khẩu những tháng đầu năm, trường hợp dịch bệnh được kiểm soát, hoạt động sản xuất khôi phục trở lại, theo Bộ Công Thương, xuất khẩu năm 2021 ước đạt khoảng 313 tỷ USD, tăng khoảng 10,7% so với năm 2020, vượt mục tiêu Chính phủ giao (4 - 5%) và vượt mục tiêu Kế hoạch đề ra của Bộ Công Thương (4 - 5%).
Nhìn tổng thể, Hàn Quốc là một trong số rất ít quốc gia trên thế giới thành công trong việc thực hiện mục tiêu kép: vừa chống dịch, vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
DNVN - Việc tiêu thụ, sản xuất tại các tỉnh thành phía Bắc đang có nhiều vấn đề cần phải giải quyết, đặc biệt là khâu lưu thông. Nếu tình trạng này kéo dài có thể sẽ làm đứt gãy những chuỗi sản xuất nông sản. Vấn đề nghiêm trọng nhất là việc vận chuyển vật tư nông nghiệp. Nếu không thu hoạch nông sản sẽ không thể bắt đầu chu kỳ sản xuất mới.
DNVN - Việt Nam đang bắt đầu vào vụ nhãn. Song, việc tiêu thụ trong và ngoài nước đối với nhãn tươi và các sản phẩm chế biến chịu tác động lớn bởi đại dịch COVID-19, trong khi công tác bảo quản sản phẩm chưa đạt yêu cầu để có thể xuất khẩu được nhiều sang các nước ở xa. Do đó, cần đẩy mạnh việc bán cho thị trường truyền thống là Trung Quốc.
Kết luận cuộc làm việc với tỉnh Tây Ninh sáng 11/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính gợi mở các định hướng lớn để tỉnh phát huy được vị trí chiến lược, tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh rất rõ nét, tạo đột phá mạnh mẽ hơn, “phát triển đúng tầm, chống dịch thành công”.
Chủ động vùng nguyên liệu, chủ động thị trường và chế biến sâu... là những giải pháp giúp các doanh nghiệp xuất khẩu nông, lâm, thủy sản vượt khó trong đại dịch.
Pháp luật về quản lý ngoại thương không có quy định hàng hóa nhập khẩu để sản xuất phục vụ xuất khẩu là hàng gia công….
DNVN - Theo Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Trần Thanh Nam, Bộ này đang hướng đến việc xây dựng các mô hình chuỗi khép kín với sự tham gia của các doanh nghiệp, hợp tác xã, chủ thể sản xuất... Bộ đánh giá các mô hình chuỗi khép kín này sẽ là giải pháp bền vững để thúc đẩy tiêu thụ nông sản trong mùa dịch.
DNVN – Trước tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, nhằm hỗ trợ nông dân vượt qua khó khăn, Bộ Công Thương khuyến khích Sơn La áp dụng nền tảng số trong việc kinh doanh nông sản, như đưa hàng lên thương mại điện tử hoặc rao bán trực tiếp trên mạng xã hội (livestream)...
Dịch COVID-19 đang gây ra những tác động không nhỏ tới hoạt động sản xuất ở các khu công nghiệp của Bắc Giang, Bắc Ninh - nơi được xem là "thủ phủ làm tổ" của các doanh nghiệp FDI lớn.
DNVN - Năm 2020 vừa qua, có thể nói nông nghiệp như một bệ đỡ kinh tế của nước ta khi có mức tăng trưởng GDP 2.65% đóng góp hơn 41 tỉ USD kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên, tình trạng nông sản cần giải cứu thường xuyên diễn ra mỗi khi được mùa chính là một trong những bài toán cần giải quyết...
End of content
Không có tin nào tiếp theo