Tìm kiếm: quân Thanh
Trong suốt sự nghiệp lừng lẫy chiến công của mình, vua Quang Trung luôn gắn liền với thanh Ô long đao đầy huyền thoại.
DNVN - Cuối năm 1788, vua Lê Chiêu Thống “cõng rắn cắn gà nhà”, rước 290.000 quân thanh sang xâm lược nước ta. Sau khi bị vua Quang Trung đánh bại, Lê Chiêu Thống chạy trốn sang Trung Quốc, bị bạc đãi, cuối cùng chết ở đất người. Trong trận đánh đồn Khương Thượng, quân Thanh chết rất nhiều, tướng địch phải tự sát ngay tại đó.
Trong dòng chảy của sử Việt, Tây Sơn là triều đại nổi tiếng về võ nghệ với những danh tướng lừng lẫy và nhiều loại vũ khí huyền thoại.
Họ là các bậc mỹ nhân, nhan sắc tuyệt trần, cầm kì thi họa nổi bật. Hơn thế, họ còn góp phần to lớn trong việc hưng, vong của 1 vương triều.
Với những thứ vũ khí "khủng", Quang Trung đã thống nhất nhà nước Đại Việt và xưng hoàng đế với vị thế đặc biệt mà đến nước Trung Hoa cũng vị nể.
Súng thần công xuất hiện ở Việt Nam từ xa xưa, từng là biểu tượng sức mạnh của quân đội Đại Việt. Trong số những khẩu súng thần công còn lại ở nước ta, 2 khẩu thời Nguyễn đã được công nhận là bảo vật quốc gia.
Từ nhiều thế kỷ trước, tuyên thệ được xem là một trong những nghi lễ quan trọng. Đây là dịp các đế vương thể hiện tấm lòng vì nước, vì dân của mình.
Từ hoàng đế, Lê Chiêu Thống tự biến mình thành kẻ “cõng rắn cắn gà nhà” để rồi cuối cùng phải đón nhận kết cục bi thảm.
Đệ nhất kỹ nữ Trung Hoa thời nhà Minh là một trong số những người phụ nữ hiếm hoi có tầm ảnh hưởng sâu rộng, dẫn đến sự thay đổi triều đại trong lịch sử Trung Quốc.
Nhà Thanh nổi tiếng với thời kỳ "Khang Càn thịnh trị". Người có công rất lớn tạo nên nền tảng ổn định cho thời kỳ ấy chính là Hiếu Trang Thái Hậu. Bà đã một tay nuôi dưỡng đào tạo nên Khang Hi Đế nên được xem là quý nhân phù trợ của ông hoàng này.
Tương truyền, Quan Vũ vốn có nước da trắng trẻo, khôi ngô chứ không đỏ rực, râu dài lê thê. Dung mạo của ông chỉ biến đổi sau một lần chạy trốn sự truy sát.
Không ít nhà nghiên cứu khẳng định, hải quân Tây Sơn dưới thời Nguyễn Huệ là lực lượng hùng mạnh bậc nhất Đông Nam Á, họ có những chiến hạm mà tới cả phương Tây phải kinh ngạc và thán phục.
Trước nay, lịch sử chiến tranh ở Việt Nam chủ yếu được viết theo khía cạnh đó là một lịch sử chiến đấu để chống lại ngoại bang.
Từ Ấn Độ, phép dùng voi chiến lan sang vùng Đông Nam Á, khu vực Trung Đông tới tận Địa Trung Hải. Các hoạt động thương mại khiến voi chiến hiện diện ở nhiều khu vực cách xa nơi phân bố trong tự nhiên của loài voi.
Lý Ông Trọng được Tần Thủy Hoàng dựng tượng. Quân Mông - Nguyên không dám gọi tên Trần Quốc Tuấn. Lê Hoàn đánh Tống bình Chiêm. Nguyễn Huệ chỉ tiến không lui trên chiến trường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo