Tìm kiếm: quân-Nguyên
Đánh tan quân Chiêm Thành, cứu nhà Trần khỏi nguy cơ ngoại bang xâm chiếm, là chiến công hiển hách của danh tướng Trần Khát Chân.
Người đó là công chúa Trần Quỳnh Trân, con vua Trần Thánh Tông, chị ruột vua Trần Nhân Tông, còn có biệt danh là Thiên Thụy công chúa. Sử sách ít chép về bà mặc dù đây là nhân vật rất đặc biệt, có lẽ do ngại đụng chạm đến tầm vóc của nhà Trần.
Theo sách “Giai thoại lịch sử Việt Nam”, trong chuyến đi sứ phương Bắc sau chiến thắng năm 1288, ông được hoàng đế nhà Nguyên ngỏ ý gả công chúa cho nhưng đã từ chối. Ông lấy cớ về xin phép vua nhà Trần trước, sau đó không quay lại nữa.
Quỷ Môn Quan là địa danh đi vào sử sách, thuộc thôn Quán Thanh, xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng, Lạng sơn. Đây là địa danh gắn liền nhiều chiến công oanh liệt chống giặc ngoại xâm của cha ông ta trong quá khứ.
DNVN - Tài bắn cung của ông đương thời nổi danh thiên hạ, được suy tôn là cung thủ số một của nhà Trần với biệt danh “Thần tiễn đương thời”.
Bà được xem là công chúa mở cõi đầu tiên khi chấp nhận làm dâu Chiêm Thành năm 1306, giúp lãnh thổ Đại Việt được mở rộng về phía Nam.
Rốt cuộc thầy tướng đó đã nói gì mà khiến ông ta mất mạng dưới tay Chu Nguyên Chương.
Ông là vị vua hiếm hoi trong lịch sử phong kiến Việt Nam chưa hề thất bại trên chiến trường.
DNVN - Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần thứ hai (1285), khi thấy thủ cấp của tướng giặc, vua Trần Nhân Tông nói “người làm tôi phải nên như thế này", rồi cởi hoàng bào đắp cho, sai quân đem liệm chôn.
Dân làng Chương Dương, Hà Nội trước kia đã quen với việc ngắm hoa gạo trên cây đa mấy trăm năm tuổi ở đền Chương Dương. Đây tưởng chừng như một câu chuyện vô lý nhưng hoàn toàn có thật tại nơi chứng tích quân dân ta đánh bại quân xâm lược Nguyên Mông thế kỷ 14.
Được sinh ra trong chốn hoàng gia, cuộc sống nhung lụa nhưng cuộc đời của nàng lại gặp bất hạnh, không được quyền tự do lựa chọn hạnh phúc cho mình.
DNVN - Giải thưởng Thành phố thông minh Việt Nam - Vietnam Smart City Award 2020 được Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) lần đầu tổ chức nhằm cổ vũ các đơn vị đóng góp vào tiến trình thông minh hóa đô thị tại Việt Nam. Từ 131 đề cử, Ban tổ chức chọn trao 53 giải thưởng cho 27 đơn vị, lễ trao giải diễn ra vào ngày 24/11.
Không như những nữ chính trong tiểu thuyết của Kim Dung, những Tiểu Chiêu, A Tử, Quách Tương, Nghi Lâm… đều có số phận đáng thương và không có hạnh phúc trọn vẹn với tình yêu.
DNVN - Ông được hoàng đế nhà Nguyên ngỏ ý gả công chúa cho nhưng đã từ chối. Ông lấy cớ về xin phép vua nhà Trần trước, sau đó không quay lại nữa.
Trần Nhân Tông (1258-1308), tên thật là Trần Khâm, ông là vị vua thứ 3 của nhà Trần, được sử sách ca ngợi là một trong những hoàng đế anh minh nhất trong lịch sử Việt Nam. Dưới thời Trần Nhân Tông cai trị được xem là thời kỳ đất nước hưng thịnh. Sau khi rời ngai vàng, nhà vua xuất gia trở thành thủy tổ Thiền Trúc Lâm Yên Tử.
End of content
Không có tin nào tiếp theo