Tìm kiếm: quản-lý-kinh-tế
Theo Báo cáo Đặc điểm môi trường kinh doanh Việt Nam 2013 – Kết quả điều tra Doanh nghiệp nhỏ và vừa thì hiện mọi mặt trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa đều suy giảm.
Đầu tư ngân sách vào các lĩnh vực giáo dục, y tế, khoa học và công nghệ chiếm tỷ trọng khá thấp, trong khi đây là những ngành then chốt góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững, có chất lượng.
Câu chuyện về con ốc vít đã động chạm đến lòng tự ái của các nhà sản xuất, mặc dù Việt Nam làm được nhưng chưa có hiệu quả kinh tế. Vậy làm thế nào để hiện thực hóa giấc mơ về những sản phẩm đẳng cấp quốc tế làm nên tên tuổi Việt Nam?
Câu chuyện về con ốc vít đã động chạm đến lòng tự ái của các nhà sản xuất, mặc dù Việt Nam làm được nhưng chưa có hiệu quả kinh tế. Vậy làm thế nào để hiện thực hóa giấc mơ về những sản phẩm đẳng cấp quốc tế làm nên tên tuổi Việt Nam?
Tại Hội thảo “Giải pháp tái cơ cấu đầu tư công trong khuôn khổ đổi mới mô hình tăng trưởng do Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức ngày 7/11, đa số các ý kiến tham luận đều cho rằng tái cơ cấu đầu tư công dù có kết quả bước đầu nhưng chưa đạt hiệu quả như mong muốn của các nhà hoạch định chính sách.
Cổ phần hóa là một bước tiến lớn ảnh hưởng đến cấu trúc quản trị của doanh nghiệp. Nhưng nếu cổ phần hóa chỉ dừng ở một tỉ lệ thấp, mối lo về quản trị có lẽ vẫn còn nguyên đó.
Cổ phần hóa là một bước tiến lớn ảnh hưởng đến cấu trúc quản trị của doanh nghiệp. Nhưng nếu cổ phần hóa chỉ dừng ở một tỉ lệ thấp, mối lo về quản trị có lẽ vẫn còn nguyên đó.
Chỉ 1% doanh nghiệp gia nhập thị trường, 18% ngừng hoạt động, 45% phải chi phí “bôi trơn” để hoạt động, 70% các doanh nghiệp thấy cuộc khủng hoạt kinh tế toàn cầu vẫn có ảnh hưởng tiêu cực đến điều kiện kinh doanh năm 2013…
Và có tới 38,5% doanh nghiệp không hối lộ theo điều tra năm 2011, thì đến điều tra năm 2013 cho biết họ đã phải hối lộ.
Đổi mới và sáng tạo trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất thấp nhất là ở khu vực doanh nghiệp siêu nhỏ và kinh doanh hộ gia đình. Đó là nhận định trong báo cáo “Đặc điểm môi trường kinh doanh ở Việt Nam: Kết quả điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2013” vừa được công bố.
Theo các chuyên gia kinh tế, để doanh nghiệp (DN) Việt Nam tham gia chuỗi sản xuất toàn cầu, thậm chí tạo ra sản phẩm mang thương hiệu Việt, trước tiên cần xác định mình là ai và đang ở đâu; nếu thế mạnh là sản xuất bao bì hãy để thế giới nói tới bao bì sẽ tìm tới các nhà cung ứng Việt.
Sáng 1/11, tại Hà Nội, Báo Diễn đàn Doanh nghiệp đã tổ chức Diễn đàn “Đẳng cấp quốc tế - Lời giải cho Sản phẩm Việt” nhằm tạo ra cái nhìn đa chiều về sản phẩm và doanh nghiệp Việt, đồng thời tìm ra giải pháp cũng như định hướng đúng đắn việc phát triển các sản phẩm thương hiệu Việt sánh ngang với quốc tế trong giai đoạn hội nhập.
Chỉ với số lượng 71 DNNN được cổ phần hóa (CPH) trong 9 tháng đầu năm 2014 so với mục tiêu là 432 DNNN trong giai đoạn 2 năm 2014-2015, các chuyên gia kinh tế cho rằng, vấn đề nằm ở chỗ áp lực buộc phải CPH đối với các DN chưa đủ lớn.
Theo bà Nguyễn Minh Thảo, Phó trưởng ban - Ban Môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh, Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), các DN đánh giá kỹ năng kỹ thuật của người lao động không phải là thấp, mà cái yếu của người lao động chính là kỹ năng nhận thức và hành vi.
Theo bà Nguyễn Minh Thảo, Phó trưởng ban - Ban Môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh, Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), các DN đánh giá kỹ năng kỹ thuật của người lao động không phải là thấp, mà cái yếu của người lao động chính là kỹ năng nhận thức và hành vi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo