Tìm kiếm: quỹ-đạo-bay
Với công nghệ trí thông minh nhân tạo, công nghiệp quốc phòng Israel đang đạt được bước tiến lớn chưa từng có, khi giờ đây đến cả các mẫu bom của quốc gia này cũng có khả năng tự học hỏi.
DNVN - Hải quân Nga không còn sử dụng tên lửa chống hạm 3M-55 Oniks cho tàu mặt nước cũng như tàu ngầm nữa mà chuyển hẳn sang dùng dòng 3M-54 Kalibr tiên tiến hơn, nguyên nhân là do đâu?
Có những khu vực trên trái đất được gọi là "điểm chết". Tại đó có sự bất thường về trọng lực và khí quyển. Thỉnh thoảng những chiếc xe chạy ngang qua đột nhiên bị một lực vô hình kéo đi trên một đoạn, những tín hiệu vô tuyến không còn tác dụng... Hiện các nhà khoa học vẫn chưa có lời giải về những hiện tượng trên.
Sau khi tuyên bố tham gia vào cuộc chạy đua nghiên cứu vũ khí siêu siêu thanh, Quân đội Đức lại vừa khẳng định nước này sẽ khởi động dự án nghiên cứu vũ khí laser cường độ cao.
Ra đời từ năm 1961, súng phóng lựu M79 của quân đội Mỹ tốt tới nỗi tới nay, rất nhiều quốc gia trên thế giới đều tiếp tục sản xuất và sử dụng khẩu súng phóng lựu này trong đó bao gồm cả Việt Nam.
Tên lửa Tomahawk luôn đóng vai trò mở màn khi Mỹ tham chiến, được mệnh danh là "sứ giả chiến tranh".
Mặc dù tương quan lực lượng của Iran được cho là “lép vế” hơn so với Mỹ, song Tehran cũng có những vũ khí lợi hại nhất định có thể giúp nước này giành ưu thế nếu xảy ra xung đột quân sự với Washington.
DNVN - Mặc dù tầm bắn tối đa đạt tới con số 600 km, song do Hải quân Nga thiếu phương tiện trinh sát ngoài đường chân trời vô tuyến điện từ mà cự ly hiệu quả của tên lửa chống hạm siêu âm Kalibr chỉ nằm trong khoảng 40 km.
Ở thời điểm V-1 bắt đầu được quân đội Đức sử dụng khái niệm "tên lửa" còn ít được biết tới, do đó trong suốt giai đoạn cuối của Chiến tranh Thế giới thứ 2 nó thường bị quân Đồng Minh gọi nhầm là "bom bay".
Sự ra đời của F-22 và Su-35 làm dấy lên cuộc chạy đua máy bay chiến đấu thế hệ 5 giữa các cường quốc bởi chúng sở hữu nhiều tính năng ưu việt như tàng hình tốt, hỏa lực mạnh, tự động hóa cao và khả năng siêu cơ động linh hoạt.
DNVN - Tên lửa đạn đạo đạn đạo chiến thuật đáng sợ nhất của Quân đội nhân dân Triều Tiên không phải là bản sao Iskander như nhiều người vẫn nghĩ.
Với việc chuyển giao hệ thống tên lửa chống tăng Javelin cho Gruzia, Quân đội Mỹ lại vừa nối thêm một "mắt xích" tạo thành hàng rào chống xe tăng Nga.
Với kiểu tấn công “đục nóc”, các tên lửa không đối đất AGM-65 Maverick của Mỹ có thể vẫn còn hữu hiệu với các xe tăng hiện đại của Nga như T-80, T-90, thậm chí là T-14 Armata.
Theo phân tích của Thuỵ Điển,tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander của Nga mang đến cho lực lượng tên lửa quốc gia này "khả năng tác chiến hoàn toàn mới" và cần một biện pháp ngăn chặn hoàn toàn khác với cách thông thường.
Hệ thống tên lửa Club-M của Nga là một trong những khí tài quân sự phòng thủ bờ biển đáng sợ nhất hiện nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo