Tìm kiếm: quỹ-bảo-lãnh-tín-dụng
Nhiều chương trình tín dụng đã và đang được triển khai thực hiện giúp các doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình tiếp cận các nguồn vốn phát triển sản xuất, kinh doanh.
Tỉ lệ các DNNVV tiếp cận được các nguồn lực hỗ trợ của Nhà nước rất thấp do phần lớn các chính sách, chương trình hỗ trợ chỉ hướng vào đối tượng doanh nghiệp nói chung.
Khó khăn, trì trệ, hàng tồn kho đã đeo đẳng doanh nghiệp suốt cả năm 2012, đến 3 tháng nay vẫn chưa được cải thiện, khiến doanh nghiệp thiếu vốn, ngân hàng dồi dào thanh khoản cũng không thể cho vay.
TP Hồ Chí Minh có 151.854 doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa, chiếm 96% tổng số DN trên địa bàn thành phố. Trong đó, hơn 30% các DN nhờ tiếp cận được vốn vay ngân hàng với lãi suất thấp đã phục hồi sản xuất kinh doanh.
Năm 2013, ngành công nghiệp các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long có kế hoạch phối hợp liên kết sản xuất, trong đó tập trung sản xuất 7 mặt hàng mũi nhọn là thủy sản, gạo, bia, rau quả, phân bón, giày dép và ximăng, góp phần nâng giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng đạt 187.645 tỷ đồng, tăng 17,4% so năm 2012.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế dù không đạt kế hoạch, nhưng đang có chuyển biến tích cực, tạo điều kiện phát triển ổn định trong các năm sau.
Theo công bố của tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6 là -0,26%, mức tồn kho vẫn lớn, sức mua hàng hoá, sử dụng dịch vụ vẫn rất yếu và hoạt động sản xuất, kinh doanh còn rất khó khăn.
Theo TS Lê Đăng Doanh, với nguồn tiền dồi dào như hiện nay, cộng thêm lãi suất hạ, song nếu doanh nghiệp khó khăn, lắc đầu không vay thì chính ngân hàng sẽ chết.
Theo các chuyên gia kinh tế, gói cứu trợ doanh nghiệp lần này cần phải được thực hiện một cách cấp bách, nhanh và đúng địa chỉ, đặc biệt phải công khai, minh bạch để tránh cơ chế xin - cho.
Nghe ba chuyên gia kinh tế hàng đầu cùng đưa ra các giải pháp cứu doanh nghiệp cảu riêng mình
(DNHN) - Trước những khó khăn mà cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa đang gặp phải, Chính phủ đã chỉ đạo triển khai nhiều giải pháp tháo gỡ để doanh nghiệp đứng vững, từng bước ổn định sản xuất. Đây là những giải pháp thiết thực, có ý nghĩa, tuy nhiên phần lớn doanh nghiệp nhỏ và vừa lại chưa thực sự được hỗ trợ, chưa tiếp cận được với các chính sách hỗ trợ.
Hơn 50.000 doanh nghiệp đã đóng cửa trong năm 2011 là con số khổng lồ nhưng chưa phải con số chính xác phản ánh tình trạng khó khăn của kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Theo nhiều nhận định thì năm 2012, doanh nghiệp thành phố còn đối diện với nhiều thách thức.
Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME), Ban Quản lý dự án Sequa vừa tổ chức Hội nghị tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện dự án Sequa.
(DNHN) - Kể từ khi tiến hành quá trình đổi mới, các doanh nghiệp Việt Nam, trong đó phần lớn là các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs) đã thể hiện sức bật mạnh mẽ trong quá trình khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, phát triển và tăng trưởng. Khu vực SMEs ở nước ta ngày càng đóng vai trò tích cực không thể thay thế trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Khu vực này cũng là khu vực có tốc độ phát triển nhanh nhất và chủ
End of content
Không có tin nào tiếp theo