Tìm kiếm: quỹ-tiền-tệ-quốc-tế
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã nâng dự báo kinh tế khu vực châu Á nhờ sự phục hồi của kinh tế Trung Quốc.
Các nước G7 đang tìm cách bớt phụ thuộc vào Trung Quốc nhưng vẫn muốn duy trì thương mại, đầu tư toàn cầu.
Khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) sẽ đạt mức tăng trưởng 0,8% trong năm nay dù Đức được cho là sẽ chứng kiến một cuộc suy thoái nhẹ.
Trong tháng 3/2023, dư luận báo chí nước ngoài tiếp tục có nhiều bài phân tích, đánh giá tích cực về kinh tế Việt Nam.
Chỉ số Tiger so sánh các chỉ số hoạt động thực tế, thị trường tài chính và niềm tin so với mức trung bình trong lịch sử đối với nền kinh tế toàn cầu và từng quốc gia.
Ngày 28/3, tại tỉnh Hải Nam, Trung Quốc bắt đầu diễn ra các hoạt động của Diễn đàn châu Á Bác Ngao, còn được ví là "Diễn đàn Davos của châu Á".
Lần đầu tiên trong hơn 30 năm, lạm phát tại Argentina vượt 100%, tức gấp đôi so với cùng năm ngoái.
Nhiều chuyên gia dự báo giá dầu tăng mạnh do thiếu cung từ giữa năm 2023.
Sau những năm 2010 yên bình với lãi suất ổn định, giới chức các ngân hàng trung ương trên thế giới đang trở nên ngày một bận rộn khi lạm phát tăng phi mã.
Ngày 17/2, hãng tin Bloomberg nhận định LB Nga tuy đã tránh được sự sụp đổ của nền kinh tế trong nước, nhưng có thể sẽ phải đối mặt với rất nhiều khó khăn.
Ghi nhận giá nông sản ngày 14/2, mặt hàng cà phê và hồ tiêu tiếp tục tăng so với hôm qua.
Nhiều CEO cho rằng công ty của mình khó có thể tiếp tục tồn tại trong 10 năm tới nếu không có những cải thiện đáng kể trong môi trường kinh doanh và mô hình hoạt động.
Hội nghị năm nay được tổ chức trong bối cảnh địa chính trị và địa kinh tế được cho là phức tạp nhất trong nhiều thập kỷ.
Sau 1 năm triển khai, có thể khẳng định Nghị quyết 43/2022/QH15 với các chính sách đúng đắn, kịp thời và lộ trình bài bản đã “khởi nguồn” cho kinh tế Việt Nam phục hồi mạnh mẽ trong năm 2022.
Sau đà tăng trưởng ấn tượng 8,02% năm 2022, sang năm 2023, kinh tế Việt Nam sẽ cần thận trọng trước những thách thức.
End of content
Không có tin nào tiếp theo