Tìm kiếm: quan-hệ-kinh-tế
Đó là khẳng định của Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình với báo giới chiều 27-9.
Trong điều kiện Nhà nước không có tiền xử lý nợ xấu thay ngân hàng, cần tìm cách cắt giảm chi phí, giúp họ có nguồn thu để tự chữa căn bệnh nan y và khơi thông tín dụng cho nền kinh tế, theo Phó chủ tịch Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia.
Theo đặc phái viên TTXVN, nhân dịp tham dự Đại hội đồng Liên nghị viện ASEAN lần thứ 35 (AIPA-35), ngày 17/9, tại thủ đô Vientiane của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng cùng Đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam đến thăm và gặp gỡ các doanh nghiệp Việt Nam sang hợp tác đầu tư, kinh doanh tại Lào.
Tâm niệm lời Bác dạy “muốn làm gì cũng vì lợi ích dân tộc mà làm”, “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, dù bối cảnh quốc tế có chuyển biến và phức tạp đến đâu, ngành Ngoại giao cũng phấn đấu thực hiện cho được những định hướng đối ngoại trọng tâm; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định; tạo mọi điều kiện quốc tế thuận lợi để tập trung phát triển đất nước.
Từ độ chênh vênh của con số đến nguy cơ thực sự của nợ công và nhất là mối đe dọa từ phần chìm của tảng băng doanh nghiệp nhà nước, như chúng tôi đã phản ánh ở các bài trước, đều cho thấy tính cấp bách của giám sát về nợ công.
Những doanh nhân giàu nhất của nước Nga đang ngày càng trở nên lo sợ trước chính sách của Tổng thống Vladimir Putin ở Ukraine, đặc biệt là sau vụ rơi máy bay Malaysia ở miền Đông nước này, theo hãng tin Bloomberg. Giới tỷ phú của xứ bạch dương sợ rằng, Nga sẽ lĩnh thêm đòn trừng phạt từ phương Tây, nhưng cũng rất lo bị điện Kremlin trả đũa nên không dám nói công khai.
Những doanh nhân giàu nhất của nước Nga đang ngày càng trở nên lo sợ trước chính sách của Tổng thống Vladimir Putin ở Ukraine, đặc biệt là sau vụ rơi máy bay Malaysia ở miền Đông nước này, theo hãng tin Bloomberg. Giới tỷ phú của xứ bạch dương sợ rằng, Nga sẽ lĩnh thêm đòn trừng phạt từ phương Tây, nhưng cũng rất lo bị điện Kremlin trả đũa nên không dám nói công khai.
Những tác động nhiều chiều của tình hình Biển Đông với kinh tế Việt Nam tiếp tục được chỉ ra tại Tọa đàm do Báo Đầu tư tổ chức ngày 10/7 về nội dung trên. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng lúc này là Việt Nam nên hành xử thế nào?
Từ ngành công nghiệp nặng, tới công nghiệp nhẹ và ngay cả ngành hàng nông sản đang phải chịu "quả đắng" do phụ thuộc TQ.
TS Võ Trí Thành, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương nhận định, Trung Quốc không dễ gây hấn ồ ạt về kinh tế đối với Việt Nam. Bởi như vậy, Trung Quốc sẽ tự làm xấu về hình ảnh của mình trong toàn cầu.
Trung Quốc và Hàn Quốc tuyên bố thắt chặt quan hệ song phương. Cùng ngày, Nhật Bản nói sẽ nới lỏng lệnh trừng phạt Triều Tiên. Hai động thái song song này của các cường quốc Đông Á phản ánh những chuyển biến lớn trong khu vực mà ở đó, cả Bắc Kinh và Tokyo cùng đang muốn thể hiện quyền lực lớn hơn.
Trung Quốc và Hàn Quốc tuyên bố thắt chặt quan hệ song phương. Cùng ngày, Nhật Bản nói sẽ nới lỏng lệnh trừng phạt Triều Tiên. Hai động thái song song này của các cường quốc Đông Á phản ánh những chuyển biến lớn trong khu vực mà ở đó, cả Bắc Kinh và Tokyo cùng đang muốn thể hiện quyền lực lớn hơn.
Lợi ích nhóm đang tác động nghiêm trọng khiến có quá nhiều sơ hở không đáng, trong khi chúng ta đang làm ăn kinh tế với một nước được coi là " bậc thầy của mua chuộc, đút lót" như Trung Quốc.
Không đồng tình với ý kiến của TS. Võ Trí Thành, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cho rằng: "Tôi không cho là Trung Quốc không dám "chơi mạnh với Việt Nam".
Nhiều năm trăn trở với vấn đề độc lập tự chủ cho nền kinh tế, nguyên Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình đau đáu với câu hỏi rằng “Chúng ta có cách chơi thế nào để vừa giữ vững được độc lập tự chủ, vừa tranh thủ được cơ hội để phát triển và phát triển bền vững?”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo