Tìm kiếm: quyết chiến
“Tôi cho rằng những bức ảnh do phóng viên Thông tấn xã Việt Nam ghi lại những thời khắc của chiến dịch Điện Biên Phủ chính là những nhân chứng sống mãi với lịch sử cho mọi thế hệ.”
Kỷ niệm 60 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, một đêm nhạc hoành tráng mang tựa đề “Vang vọng khúc tráng ca Điện Biên” diễn ra hồi 20h ngày 26/4 tại Trung tâm Hội nghị Quốc Gia. Đêm nhạc hội ngộ 20 giọng ca vàng ba thế hệ của dòng nhạc cách mạng.
Mùa Xuân này, vị tướng Nhân dân - vị tướng huyền thoại của Việt Nam - Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã mãi mãi đi xa trong ngập tràn nỗi tiếc thương vô hạn của triệu triệu trái tim đồng bào, bầu bạn.
Đúng 7h sáng nay, Lễ Truy điệu đồng chí Đại tướng Võ Nguyên Giáp bắt đầu. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đọc điếu văn tiễn biệt Đại tướng, nêu bật quá trình hoạt động và những đóng góp to lớn của Đại tướng đối với Cách mạng Việt Nam...
“Vẫn biết rằng đời người ai rồi cũng phải kinh qua cái quy luật: Sinh - lão - bệnh - tử, nhưng khi nghe tin Đại tướng đã về cõi vĩnh hằng, tôi vẫn không khỏi bàng hoàng xúc động và nhớ thương khôn xiết. Đại tướng ra đi đã để lại niềm tiếc thương không chỉ cho nhiều thế hệ người Việt Nam mà còn cho tất cả nhưng ai yêu quý Đại tướng và yêu chuộng hòa bình trên trái đất này”.
Cuộc đời và sự nghiệp của Đại tướng - Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp đã đưa ông lên tầm cao của các danh tướng thế giới.
"Điện Biên Phủ mãi mãi sẽ được ghi vào lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc ta và của nhân dân các dân tộc trên thế giới” - Đó là những lời đúc kết của Đại tướng Võ Nguyên Giáp về chiến dịch Điện Biên Phủ lừng lẫy chấn động địa cầu, buộc chính quyền Pháp phải ký Hiệp định Geneva, lập lại hòa bình ở Đông Dương.
Peter Macdonald - nhà nghiên cứu khoa học lịch sử quân sự người Anh - nhận định: “Với 30 năm làm Tổng tư lệnh và gần 50 năm tham gia chính sự ở cấp cao nhất, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã tỏ ra là người có phẩm chất phi thường trong mọi lĩnh vực của chiến tranh; khó có một vị tướng soái nào có thể so sánh với ông trong việc kết hợp chiến tranh du kích với chiến tranh chính quy ở trình độ cao...
Đạo diễn Lê Phong Lan mất tới 10 năm để thu thập tư liệu làm phim tài liệu về cuộc chiến Tết Mậu Thân 1968.
Tổng thống nước này đã thành lập lực lượng mới để đương đầu với tội phạm ma túy, chứ không đơn thuần dựa vào quân đội nữa.
Ngày 28/11, Bộ Quốc phòng, Ban Tuyên giáo Trung ương và Thành ủy, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học cấp Nhà nước “Chiến thắng Hà Nội – Điện Biên Phủ trên không – Tầm cao trí tuệ và bản lĩnh Việt Nam”.
Sách Đại Quang Việt Sử là một mớ hổ lốn, hư cấu, xuyên tạc và đảo lộn lịch sử.
Để có nhiều năng lượng hơn nữa và ít lệ thuộc vào bên ngoài, Trung Quốc cần một tiến trình Helsinki năm 1975 chứ không phải là một cuộc chạy đua hải quân năm 1908.
Phát biểu tại Hội thảo Chính sách tiền lương, ông Trần Chí Dũng, Phó giám đốc Văn phòng giới sử dụng lao động, VCCI đề nghị, nên để doanh nghiệp tự xây dựng thang, bảng lương cho riêng mình.
(DNHN) - Bước vào tuổi tri thiên mệnh, doanh nhân Nguyễn Duy Khánh đã cơ bản hoàn thành những dự định của mình. 30 năm buôn ba xứ người chịu cái đói, cái rét lao động kiếm sống, rồi thành lập doanh nghiệp...trải qua bao gian nan vất vả, trở thành một doanh nhân giàu có trên đất bạn, ông quay về nước để đầu tư các dự án lớn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo