Tìm kiếm: quy-tắc-xuất-xứ
(DNVN) - Từ năm 2013 đến nay, tỷ trọng xuất khẩu ngành điện tử luôn chiếm vị trí dẫn đầu trong các ngành xuất khẩu của Việt Nam, tổng giá trị xuất khẩu hàng năm đã vượt ngưỡng 30 tỷ USD.
Mức độ cạnh tranh trong thu hút FDI từ một số quốc gia trong khu vực ngày càng gia tăng. Các “ông lớn” có thể chuyển sang nước khác khi thời gian ưu đãi đầu tư tại Việt Nam kết thúc.
(DNVN) - Ngày 6/11 vừa qua, tại Hội nghị toàn thể IGS 2015 “Việt Nam gia nhập TPP: triển vọng và giải pháp cho ngành nông nghiệp”, Bộ NN&PTNT đã giới thiệu tổng quan nội dung các cam kết của TPP, đồng thời đánh giá nhưng tác động của Hiệp định này đến ngành nông nghiệp Việt Nam.
(DNVN) - Theo Thương vụ Việt Nam tại Thái Lan, các nhà sản xuất ôtô Nhật Bản đang kiến nghị Thái Lan tham gia Hiệp định TPP đã được 12 quốc gia thành viên ký kết vào ngày 5/10 vừa qua, và cho rằng đất nước xứ Chùa Vàng sẽ hưởng lợi trong thời gian dài.
Bà Atsuko Fukagawa - Phó Giám đốc điều hành Văn phòng đại diện Tổ chức xúc tiến ngoại thương Nhật Bản (JETRO) TP.HCM nhấn mạnh, hiện nay, nhận thức của nhiều doanh nghiệp về các FTA, EPA cho thấy chưa biết cách vận dụng và tỷ lệ sử dụng chưa tăng như kỳ vọng.
(DNVN) - Doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động trong hội nhập, tìm kiếm và tiếp cận thông tin về hội nhập. Khi tham gia vào sân chơi hội nhập, cần chủ động học hỏi để tìm kiếm cơ hội kinh doanh dựa trên những lợi thế so sánh và năng lực của bản thân.
(DNVN) - "Việc gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN sẽ tác động rất lớn đến cộng đồng doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện đang chiếm đến 97% tổng số doanh nghiệp của Việt Nam", đó là đánh giá của ông Lương Hoàng Thái - Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương).
(DNVN) - "Tham gia TPP với tư cách là một trong những thành viên đầu tiên sẽ giúp nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực cũng như trên trường quốc tế, giúp chúng ta thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa và đa dạng hóa quan hệ quốc tế", Thứ trưởng Bộ Công thương Trần Quốc Khánh cho biết.
(DNVN) - Theo nhận định của đại diện Viện Chiến lược và Chính sách tài chính (Bộ Tài chính), với yêu cầu của TPP, áp dụng nguyên tắc “từ sợi trở đi” thì Việt Nam khó có thể đáp ứng được do ngành may mặc và da giầy của Việt Nam bị lệ thuộc hoàn toàn vào nguyên liệu nhập khẩu, chủ yếu từ Trung Quốc là nước không tham gia TPP.
(DNVN) - "TPP được kỳ vọng sẽ đem đến nhiều cơ hội cho Việt Nam trong việc gia tăng sản xuất, đầu tư và đẩy mạnh xuất khẩu trong các lĩnh vực Việt Nam có lợi thế như dệt may, giầy dép, thủy sản, điện tử và các sản phẩm nông sản nhiệt đới", Bộ Tài chính cho biết.
(DNVN) - Ngày 5/10, sau một thời gian đàm phán khẩn trương và kéo dài 5 ngày, Bộ trưởng của 12 nước tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã đạt được đồng thuận về tất cả các vấn đề còn tồn tại, trong đó có những vấn đề quan trọng như mở cửa thị trường, sở hữu trí tuệ, các quy định về lao động, doanh nghiệp nhà nước... chính thức kết thúc đàm phán.
(DNVN) - Nếu như các nhóm ngành như dệt may, thuỷ sản, gỗ, phân phối ô tô, khu công nghiệp, cảng biển sẽ được hưởng lợi nếu TPP được thông qua thì ngược lại, các nhóm ngành như mía đường, dược, thức ăn chăn nuôi... của Việt Nam lại gặp khó.
(DNVN) - Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công thương) cho biết, các quan chức từ Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ca-na-đa và Mê-hi-cô đã nỗ lực hoàn tất đàm phán về quy tắc xuất xứ đối với mặt hàng ô tô và phụ tùng ô tô, tuy nhiên, các bên vẫn chưa đạt được đồng thuận.
(DNVN) - Theo đại diện của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex), khi bước vào hội nhập nếu có những bước đi bài bản, tận dụng tốt các thời cơ, cơ hội từ các FTA, thì ngành DMVN sẽ có được diện mạo mới, đủ điều kiện, nội lực tiến bước vào ngành công nghiệp thời trang, công nghiệp thiết kế để hoàn chỉnh toàn diện sản phẩm dệt may trong đất nước Việt Nam.
(DNVN) - Theo nhận định của các chuyên gia, ngành dệt may Việt Nam khi có nền tảng tốt nếu tận dụng tốt các cơ hội…thì hoàn toàn có thể tự tin đón nhận thách thức khi Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) chính thức được hình thành.
End of content
Không có tin nào tiếp theo