Tìm kiếm: quy-tắc-xuất-xứ

Trong những năm qua, sản phẩm dệt may của Việt Nam không chỉ khẳng định chỗ đứng trên thị trường truyền thống mà còn mở rộng sang rất nhiều thị trường mới. Việt Nam hoàn toàn có thể hy vọng ngành dệt may Việt Nam tiếp tục phát triển, xuất khẩu hàng dệt và may mặc năm 2014 đạt 20 tỷ USD và năm 2015 đạt 22 tỷ USD.
Trong những năm qua, sản phẩm dệt may của Việt Nam không chỉ khẳng định chỗ đứng trên thị trường truyền thống mà còn mở rộng sang rất nhiều thị trường mới. Việt Nam hoàn toàn có thể hy vọng ngành dệt may Việt Nam tiếp tục phát triển, xuất khẩu hàng dệt và may mặc năm 2014 đạt 20 tỷ USD và năm 2015 đạt 22 tỷ USD.
Dồn vốn vào các dự án đầu tư nguyên phụ liệu đang là cách để doanh nghiệp dệt may không bỏ lỡ cơ hội từ Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Dồn vốn vào các dự án đầu tư nguyên phụ liệu đang là cách để doanh nghiệp dệt may không bỏ lỡ cơ hội từ Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Theo bà Trần Thị Thu Hương- Giám đốc Trung tâm xác nhận chứng từ thương mại, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), nhiều doanh nghiệp xuất khẩu trong nước chưa tận dụng tối đa lợi thế giảm thuế theo các Hiệp định thương mại tự do (FTA). Đặc biệt là các thông tin ưu đãi thuế liên quan đến hàm lượng giá trị gia tăng nội địa của các hàng hóa và dịch vụ cũng như các hàng rào kỹ thuật khác để có thể nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh, hội nhập và phát triển bền vững.
Tại các hội thảo về Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) gần đây, nhiều chuyên gia khẳng định: ngành dệt may Việt Nam có sức cạnh tranh quốc tế, có tiềm năng được hưởng lợi từ các Hiệp định Thương mại (FTA) nói chung và từ Hiệp định TPP nói riêng. Đây là lý do mà dệt may là ngành ưu tiên hàng đầu trong đàm phán TPP.
Tại các hội thảo về Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) gần đây, nhiều chuyên gia khẳng định: ngành dệt may Việt Nam có sức cạnh tranh quốc tế, có tiềm năng được hưởng lợi từ các Hiệp định Thương mại (FTA) nói chung và từ Hiệp định TPP nói riêng. Đây là lý do mà dệt may là ngành ưu tiên hàng đầu trong đàm phán TPP.
Theo ông Lê Quốc Ân, cố vấn cao cấp Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), Việt Nam đã trải qua 14 vòng đàm phán và chuẩn bị vòng đàm phán thứ 15.
Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) đã có kiến nghị gửi Chính phủ và các cơ quan hữu trách đề cập các hướng dẫn về xuất xứ ASEAN (C/O form D) và vận đơn chở suố, bởi cơ quan tài chính đang tính tới việc truy thu số tiền hàng ngàn tỷ đồng từ một số liên doanh ô tô.

End of content

Không có tin nào tiếp theo