Tìm kiếm: quân-của-Tào-Tháo
Trong trận chiến Xích Bích, Tào Tháo đã tin rằng thắng lợi nhất định sẽ về phía mình.
Trận Salamis và Xích Bích là hai trận hải chiến khủng khiếp nhất thời cổ đại ở phương Tây và phương Đông.
Triệu Tử Long được xem là một trong ngũ hổ tướng nổi tiếng nhà Thục Hán với võ nghệ tuyệt đỉnh. Là dũng tướng của Lưu Bị, Tào Tháo khao khát có được Triệu Tử Long nhưng không thể. Tương truyền, Triệu Vân vang danh thiên hạ là nhờ Tào Tháo.
Lưu Bị, Quan Vũ và Trương Phi kết bái huynh đệ trở thành giai thoại nổi tiếng thời Tam Quốc. Khi hay tin Quan Vũ bị giết chết, Lưu Bị chần chừ không quyết đánh Ngô để trả thù cho huynh đệ kết nghĩa. Lúc biết chuyện, Trương Phi nói một câu khiến nhà Thục Hán lung lay, chờ ngày sụp đổ.
Trận Xích Bích diễn ra năm 208 là trận chiến nổi tiếng thời Tam Quốc giữa 3 thế lực lớn: Tào Tháo, Lưu Bị, Tôn Quyền. Trong trận chiến này, liên quân của Tôn Quyền - Lưu Bị làm theo kế sách lợi dụng "gió Đông" của Chu Du đánh bại quân của Tào Tháo.
Tuy có tài chữa bệnh song Hoa Đà thường xuyên cảm thấy xấu hổ về nghề y mạt hạng, tự ti về thân phận một thầy thuốc nhà quê. Ông luôn tìm cách để có cơ hội làm quan.
Giả sử Lưu Bị thắng ở trận Di Lăng đồng thời còn có thể thống nhất thiên hạ, vậy thì có một người Lưu Bị nhất định sẽ không tha mạng cho.
Gia Cát Lượng đã phải lập đàn cầu gió Đông ba ngày ba đêm để có thể thực hiện kế sách "Hỏa công Xích Bích" đánh bại Tào Tháo, định hình thế cục "chân vạc" thời Tam Quốc.
Tào Tháo vốn là một vị tướng giỏi nhưng ông có cái tật cứ đi đến đâu phải xem có mỹ nhân không là cướp cho bằng được.
Trận Quan Độ là trận đánh diễn ra trong lịch sử Trung Quốc vào năm 200 tại Quan Độ thuộc bờ nam Hoàng Hà giữa Tào Tháo và Viên Thiệu là 2 thế lực quân sự mạnh nhất trong thời kì tiền Tam Quốc.
Tự mình giáng chức là cách để Gia Cát Lượng không chỉ giữ nghiêm quân lệnh mà còn để chứng minh quyền lực và địa vị đối với quân - thần của triều đình Thục Hán.
Tùng Chi cho rằng Vu Cấm đáng chịu hậu quả của mình, kết thúc trở thành tù binh, chịu nhận một tước hầu tiêu cực bởi vì ông không cho bạn cũ một ngoại lệ.
Trong tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa”, Tào Tháo là nhân vật nổi tiếng là nhà quân sự thiên tài nhưng cũng rất đa nghi. Với tính cách như vây, trước khi qua đời, Tào Tháo có hành động đặc biệt để bảo vệ nơi an nghỉ ngàn thu của mình.
Tào Tháo vốn là một vị tướng giỏi nhưng ông có cái tật cứ đi đến đâu phải xem có mỹ nhân không là cướp cho bằng được.
Nhiều ý kiến cho rằng, ở góc độ Tử Vi học, sở dĩ Gia Cát Lượng có tài hô phong hoán vũ nhưng lại phải chết ở tuổi 54 là vì cung mệnh vô chính diệu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo