Tìm kiếm: quân-lương
108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, ai cũng có ngoại hiệu riêng. Ngoại hiệu – biệt danh phần nào đặc tả ngoại hình, tích cách, bản lĩnh, sở trưởng của mỗi hảo hán. Và trong số này, có tổng cộng 7 hảo hán Lương Sơn, sở hữu ngoại hiệu 'ăn theo' những danh tướng có thật trong lịch sử Trung Quốc...
Lư Tuấn Nghĩa 'ra mắt' Thủy Hử với những lời tán dương hoành tráng, từ chính miệng Tống Giang: 'Trong thành Bắc Kinh, có Viên Ngoại họ Lư tên Tuấn Nghĩa, biệt hiệu Ngọc Kỳ Lân, đứng vào hạng Tam Kiệt ở Bắc Hà. Ông ta võ nghệ cao cường, côn quyền không ai địch nổi. Nếu Lương Sơn Bạc có được ông ấy, thì trong bụng tôi không lo nghĩ một điều chi nữa'.
Để tường minh về cái chết của Loan Đình Ngọc, chúng ta tập trung vào những diễn biến xung quanh trận đánh thứ ba của nghĩa quân Lương Sơn ở Độc Long Cương. Trước thời điểm này, Tôn Lập (và các huynh đệ) đã thâm nhập thành công vào lòng địch, gầy dựng được niềm tin với Loan Đình Ngọc cùng cha con họ Chúc qua lần giao chiến (giả)...
Là 2 trong số Tứ đại danh tác nổi tiếng của Trung Hoa, Tam quốc diễn nghĩa và Thủy hử không chỉ cuốn hút khán giả bởi nội dung hấp dẫn, những màn võ thuật hoành tráng, đội ngũ diễn viên đẹp như mơ, mà còn bởi bản nhạc phim quá ấn tượng và tuyệt vời.
Tôn Kiên xuất hiện trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung từ hồi 1 đến hồi 7. Do muốn đề cao phe Lưu Bị, La Quán Trung mô tả Tôn Kiên bị Hoa Hùng đánh bại và quy công giết Hoa Hùng cho Quan Vũ, quy công uy hiếp Đổng Trác ở Lạc Dương do 3 anh em Lưu Bị đại chiến với Lã Bố.
Tống Giang trong Thủy Hử của Thi Nại Am là nhân vật giàu màu sắc và gợi nên nhiều suy ngẫm. Nhưng đã bao giờ bạn tự hỏi, Tống Giang ấy có phải là nhân vật có thật và Tống Giang của-chính-sử thực sự là người như thế nào.
Một số người cho rằng nhân vật này chính là người sở hữu võ công vào hạng nhất nhì trong Thủy Hử.
Lịch sử cho thấy Lưu Bị và Gia Cát Lượng không giống những cặp quân thần khác, giữa họ tồn tại một mối quan hệ khá đặc biệt.
Tống Giang, đầu lĩnh số một Lương Sơn Bạc, được sao Thiên Khôi Tinh chiếu mạng. Con đường lên 'Bến nước' rồi thành ông chủ sơn trại, cầm đầu 108 vị anh hùng đánh tan các đợt tấn công của triều đình, dẹp Chúc Gia Trang, hạ Tăng Đầu Thị, nhận chiêu an về triều.
Thủy hử không chỉ cuốn hút khán giả bởi nội dung hấp dẫn, những màn võ thuật hoành tráng, đội ngũ diễn viên đẹp như mơ, mà còn bởi bản nhạc phim quá ấn tượng và tuyệt vời.
Triệu Quang Phục lui về giữ đầm Dạ Trạch, ban đêm dùng thuyền độc mộc đem quân ra đánh doanh trại của quân Trần Bá Tiên, giết và bắt sống rất nhiều, lấy được lương thực để làm kế cầm cự lâu dài. Trần Bá Tiên đuổi theo hút mà đánh, nhưng không thể tiến sâu vào trong đầm lầy được. Nhân lúc Trung Nguyên có loạn...
108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, khi tập hợp dưới lá cờ 'Thế Thiên Hành Đạo' tất thảy đều coi nhau là huynh đệ. Trong số các hảo hán của Thủy hử có rất nhiều những bộ đôi, bộ ba nếu không là anh em ruột thì cũng có quan hệ họ hàng gần xa. Nhưng tất nhiên, trong một tập thể cả trăm người, thì sẽ có những bộ đôi hảo hán thân thiết với nhau hơn...
Ở một bài viết trước, Dân Việt đã điểm qua kết cục của 8 đầu lĩnh ngoại hiệu dính tới chữ Hổ của Thủy hử. Toàn bộ Bát Hổ đều chết trong chiến dịch dẹp Phương Lạp. Vậy còn những 'con Rồng' của Lương Sơn Bạc thì sao, hậu vận của nhóm này như thế nào.
Mẫu “tiền cổ” lấy từ huyện Quốc Oai, Hà Nội là đồng “Ngũ thù” được đúc năm 118 TCN thời Tây Hán Vũ Đế và có niên đại 2.131 năm.
Trong 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, Đại Đao Quan Thắng chính là võ tướng có thứ hạng cao nhất, ngồi ghế thứ năm, chỉ dưới Đại đầu lĩnh Tống Giang, phó chủ trại Lư Tuấn Nghĩa, Quân sư Ngô Dụng và chuyên gia phép thuật Công Tôn Thắng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo