Tìm kiếm: quản-lý-doanh-nghiệp

Thời gian gần đây, các hãng sữa đồng loạt thay đổi tên gọi thành thức ăn công thức, thức ăn bổ sung, thực phẩm chức năng... không còn mang nhãn sữa bột như trước. Lý do được các hãng sữa đưa ra là thay đổi cho phù hợp với quy định của Bộ Y tế. Thực chất, việc thay đổi này đem lại lợi ích cho ai?
Doanh nghiệp xây dựng, nhất là các đơn vị Nhà nước đang khó khăn về việc làm, hiệu quả kinh doanh, đối mặt với nợ xấu. Sắp tới Bộ Xây dựng sẽ tăng cường quản lý về cán bộ và hiệu quả làm ăn, riêng hạch toán thì doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm, Bộ không cầm tay chỉ việc .
Thiếu chuẩn hóa tên mặt hàng khiến các doanh nghiệp “lách luật” và cơ quan quản lý nhà nước không đủ cơ sở để quản lý giá sữa là quan điểm được Cục Quản lý Giá- Bộ Tài chính đưa ra khi thời gian gần đây các hãng sữa liên tục điều chỉnh tăng giá bán.
“Theo Luật Giá, chỉ mặt hàng sữa cho trẻ em dưới 6 tuổi mới nằm trong mặt hàng bình ổn giá. Sản phẩm dinh dưỡng nằm trong danh mục thức ăn bổ sung trong đó có sữa đậu nành, sữa chua,.., do đó để bình ổn giá các mặt hàng này thì Bộ Y tế cần phải chuẩn hoá tên mặt hàng - điều này là rất quan trọng, từ đó đưa vào kiến nghị các cơ quan chức năng xem xét đưa mặt hàng này vào danh mục mặt hàng bình ổn giá hay không”, ông Nguyễn Anh Tuấn, Phó Cục trưởng Cụ
Người nộp thuế thực hiện thanh toán các lô hàng xuất nhập khẩu qua ngân hàng, đồng thời, thực hiện thủ tục hải quan điện tử với cơ quan hải quan, thủ tục thuế điện tử với cơ quan thuế,… được áp dụng chế độ ưu tiên trong quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
Trong khi các doanh nghiệp FDI chú trọng phát triển về công nghệ và quản trị thì các các doanh nghiệp trong nước lại tập trung thiết lập quan hệ, nhờ vào các mối quan hệ để tồn tại và phát triển, sức cạnh tranh yếu và kém thích nghi.

End of content

Không có tin nào tiếp theo