Tìm kiếm: quản-lý-lao-động
Đến 31-12, nếu Việt Nam không giảm tỷ lệ lao động bỏ trốn tại Hàn Quốc xuống dưới 27%, có thể bị Hàn Quốc dừng tổ chức kỳ kiểm tra tiếng Hàn năm 2012 và không tiếp nhận lao động mới.
Hàng loạt doanh nghiệp xuất khẩu lao động rơi vào tình cảnh “chết lâm sàng”.
Những chiêu lừa xuất khẩu lao động không còn theo cách rỉ tai, cậy nhờ người quen làm ở chỗ này, chỗ kia mà ngày càng công khai, tinh vi thông qua mạng internet. Nếu không tỉnh táo người lao động dễ sập bẫy …
Ngày 6-7, Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ LĐ-TB-XH) cho biết thời gian gần đây, một số tổ chức, cá nhân có thông báo tuyển chọn lao động Việt Nam đi làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp tại Bồ Đào Nha.
Nhiều tu nghiệp sinh do Công ty xuất khẩu lao động Hàng không (Alsimexco) đưa sang Nhật làm việc đã bị chủ đơn phương cắt hợp đồng, tố cáo trốn khỏi nơi làm việc, thậm chí bị cho rằng có khả năng… bán dâm đang phải lang thang bên Nhật.
Người lao động có thể căn cứ theo hợp đồng để yêu cầu bồi thường các khoản chênh lệch về tiền lương, ăn ở, giờ làm việc, chi phí khám, chữa bệnh và cả chi phí máy bay về nước.
Hàng chục lao động Việt Nam gọi điện từ Liên Bang Nga cầu cứu sự giải thoát của gia đình chỉ là phần nổi của tảng băng.
Làm việc cật lực, cuộc sống tạm bợ, thiếu thốn… là tình trạng khá phổ biến của lao động Việt Nam làm việc tại các thị trường như Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia, Trung Đông. Hơn thế, họ còn phải đối diện với những rủi ro pháp lý như không được gia hạn visa kịp thời dẫn tới trở thành lao động bất hợp pháp như vụ 52 lao động Malaysia bị đưa về cơ quan nhập cư hồi tháng 3 vừa qua.
Loạn từ thu phí vượt rào, đến tranh giành đơn hàng giữa các doanh nghiệp, trong khi cơ quan quản lý gần như không kiểm soát được tình hình.
Đang xảy ra tình trạng lao động Việt Nam làm việc tại Đài Loan ồ ạt bỏ trốn, cư trú bất hợp pháp để làm thêm kiếm tiền trả nợ.
Từ chỗ đi xuất khẩu bằng mọi giá, nay, người lao động ở nhiều vùng đã nói không với các thị trường họ cho là thu nhập thấp và không đảm bảo an toàn.
Một tập đoàn khai thác vàng có trụ sở tại Canada thông qua môi giới tại Thái Lan có thư tuyển dụng 1.000 công nhân xây dựng của Việt Nam đi làm việc tại Mauritania với mức lương “khủng”: 800 – 2.100 USD.
Sau cuộc thi tiếng Hàn vào tháng 12/2011, gần 42.000 người không đủ tiêu chuẩn để được nộp hồ sơ cho phía chủ sử dụng Hàn Quốc chọn lựa đang tiếp tục đăng ký đi học tiếng Hàn trở lại để tham gia vào kỳ thi sau. Do vậy sau một thời gian im ắng, các “cò” môi giới, lừa đảo lao động đi Hàn Quốc lại bắt đầu sôi động.
End of content
Không có tin nào tiếp theo