Tìm kiếm: quần-đảo-Trường-Sa

Đã hơn 1/4 thế kỷ trôi qua nhưng những mất mát, đau thương của những người vợ, người mẹ có chồng con hy sinh ở đảo Gạc Ma vẫn còn tươi rói. Những ngày này, biển lại “động dữ dội” khi Trung Quốc ngang nhiên hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 tại vùng biển Hoàng Sa của VN, cũng như xây dựng mở rộng căn cứ quân sự trên khu vực đảo đá Chữ Thập và đảo Gạc Ma, lại khiến ruột gan thân nhân các liệt sĩ hy sinh ở Gạc Ma như lửa đốt.
Đã hơn 1/4 thế kỷ trôi qua nhưng những mất mát, đau thương của những người vợ, người mẹ có chồng con hy sinh ở đảo Gạc Ma vẫn còn tươi rói. Những ngày này, biển lại “động dữ dội” khi Trung Quốc ngang nhiên hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 tại vùng biển Hoàng Sa của VN, cũng như xây dựng mở rộng căn cứ quân sự trên khu vực đảo đá Chữ Thập và đảo Gạc Ma, lại khiến ruột gan thân nhân các liệt sĩ hy sinh ở Gạc Ma như lửa đốt.
Trước một Trung Quốc sẵn sàng chấp nhận va chạm để độc chiếm biển Đông, hành động pháp lý có thể là bước đi khôn ngoan cho Việt Nam. GS. Peter Dutton, chuyên gia nghiên cứu chiến lược kiêm Giám đốc Viện Nghiên cứu hàng hải Trung Quốc (Mỹ) trao đổi với chúng tôi tại New York.
Trong hàng loạt bài viết cuối tuần qua sau các cuộc gặp giữa ASEAN và Trung Quốc (TQ) để thảo luận Bộ Quy tắc ứng xử trên biển Đông (COC) giữa các bên liên quan diễn ra tại Bali (Indonesia), dư luận quốc tế đã chỉ trích “ngoại giao pháo hạm” của TQ và cách TQ không chịu tham gia đàm phán thực chất để đạt tới COC.
Trong hàng loạt bài viết cuối tuần qua sau các cuộc gặp giữa ASEAN và Trung Quốc (TQ) để thảo luận Bộ Quy tắc ứng xử trên biển Đông (COC) giữa các bên liên quan diễn ra tại Bali (Indonesia), dư luận quốc tế đã chỉ trích “ngoại giao pháo hạm” của TQ và cách TQ không chịu tham gia đàm phán thực chất để đạt tới COC.

End of content

Không có tin nào tiếp theo