Tìm kiếm: quần-đảo-hoàng-sa
Chia sẻ với những trăn trở của cử tri vì công tác bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, tranh chấp trên biển Đông, Chủ tịch nước tâm sự: “Đằng sau lưng, trước mặt mình là 90 triệu đồng bào, tôi nhớ chứ! Là 4.000 năm lịch sử, tôi nhớ chứ! Không quên được đâu!”.
Tân hoa xã đưa tin sáng ngày 1/10 quốc kỳ Trung Quốc lần đầu tiên đã được kéo lên theo tiếng quốc ca kỷ niệm lần thứ 63 năm Quốc khánh Trung Quốc tại đảo Vĩnh Hưng (thực chất là đảo Phú Lâm của Việt Nam) thuộc cái gọi là thành phố Tam Sa được thành lập trái phép hồi giữa năm nay.
Sự hai mặt trong chính sách của Trung Quốc tại biển Đông lại bộc lộ rõ qua những tuyên bố và hành động mới nhất.
Ngày 25/7, Tiến sĩ Mai Hồng, chủ tấm bản đồ Trung Quốc xuất bản năm 1904, trao lại hiện vật này cho Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam. Theo bản đồ này, lãnh thổ Trung Quốc không có Hoàng Sa và Trường Sa.
Cả Bộ Ngoại giao Mỹ cùng một nghị sĩ cao cấp của Mỹ đều lên tiếng bày tỏ sự lo ngại về hành động đơn phương của Trung Quốc trên biển Đông.
Báo “diều hâu” Global Times đã lên tiếng kêu gọi Bắc Kinh ngưng cung cấp viện trợ phát triển và trừng phạt Manila.
Nguyên là Tổng lãnh sự Việt Nam tại Quảng Châu từ năm 1993 đến 1996 và làm việc, tìm hiểu Trung Quốc trong nhiều năm, nhà nghiên cứu Dương Danh Dy là người rất am tường vấn đề Trung Quốc.
Liên quan đến việc Trung Quốc chào thầu 9 lô dầu khí trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam, Peak Oil Group - một tổ chức nghiên cứu dầu mỏ quốc tế có trụ sở tại Mỹ - cho rằng, nếu đọc những thông tin về tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc trên biển Đông và nghiên cứu bản đồ sẽ thấy rõ bản chất của sự việc.
Ngày 4/7, TTXVN lên tiếng trước thông tin từ một vài phương tiện thông tin đại chúng của Trung Quốc nói rằng bốn tàu hải giám của Trung Quốc tuần tra tại khu vực quần đảo Trường Sa và chặn đuổi tàu của Cảnh sát biển Việt Nam.
Một số diễn biến gần đây trên biển Đông do Trung Quốc thực hiện thực chất là đòn tâm lý nhằm đối phó với những bước đi vững chắc của các nước trong khu vực.
Nhiều người cho rằng hành động của Trung Quốc lần này là “đòn gió”, là sự răn đe đối với Việt Nam sau khi chúng ta thông qua Luật Biển Việt Nam. Tuy nhiên, không hoàn toàn như vậy, mà đó là một bước đi có tính toán cực kỳ thâm hiểm.
Tuyên bố của Người phát ngôn Bộ Ngoại giao cho biết, ngày 21- 6- 2012, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Luật Biển Việt Nam.
Ban chỉ đạo Phòng chống Lụt bão T.Ư, Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn vừa có công điện, yêu cầu các tỉnh, thành từ Quảng Ninh đến Phú Yên; các bộ GTVT, Quốc phòng chủ động đối phó áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) có khả năng lớn thành bão trên biển Đông.
Nhiều ngư dân miền Trung đánh bắt xa bờ tại vùng biển Hoàng Sa cho biết, gần đây Trung Quốc đã dùng trực thăng bay sát tàu cá khiến ngư dân hoảng sợ, bất an không dám ra khơi đánh cá.
End of content
Không có tin nào tiếp theo