Tìm kiếm: quỹ-đạo-bay
Vệ tinh quân sự tuyệt mật Kosmos 2491 của Nga theo báo cáo đã bị phá hủy khi nó đang ở trên quỹ đạo, "tác giả" của hành động này rất có thể là Mỹ.
Thiếu tướng Amir Ali Hajizadeh vừa tuyên bố thêm nguyên nhân khiến Mỹ không có phản ứng gì khi diễn ra 2 cuộc tấn công vào căn cứ tại Iraq.
Trung Quốc đang chứng tỏ mình là quốc gia đi đầu thế giới trong lĩnh vực nghiên cứu chế tạo tên lửa đạn đạo với phần chiến đấu có dạng tàu lượn siêu vượt âm.
Hệ thống radar cảnh báo sớm là thành tố quan trọng nhất của tấm khiên chắn hạt nhân của Mỹ, Nga và Trung Quốc; hiện nay radar của Nga có tầm phát hiện mục tiêu là 6.200 km, Mỹ là 5.800 km và Trung Quốc tự nhận là 8.000 km.
Lực lượng phòng thủ Mỹ vừa dùng hệ thống Patriot diệt thành công mục tiêu là tên lửa hành trình và đạn đạo trong diễn tập.
Hải quân Mỹ đang tồn tại “điểm yếu chết người”, khiến trụ sở chỉ huy Hạm đội Thái Bình Dương của Mỹ có thể bị tiêu diệt trong vòng 7 phút mà không có khả năng chống trả.
Cách đây ít ngày, Ấn Độ đã khai hoả loại pháo "mang thương hiệu Mỹ" ở khu vực gần biên giới Pakistan - nơi có xung đột, tranh chấp xảy ra triền miên giữa quân đội hai nước.
Để thấy rõ nhất đường bay của tên lửa hành trình chống hạm RK-360MT, một chiến cơ Su-27 đã được cử bay sát tên lửa này ngay sau khi nó rời bệ phóng, cảnh tượng nguy hiểm diễn ra khiến người xem nơm nớp.
Theo Defense News, với hệ thống Grom-2, Ukraine có thể xuyên thủng hàng phòng thủ với những hệ thống S-300 và S-400 của Nga.
Theo Bộ Tư lệnh không quân chiến lược Mỹ (SAC), nếu Nga hồi sinh Dự án Barguzin, Mỹ sẽ có hành động tương tự để đáp trả.
Nga vừa có quyết định bất ngờ khi đồng ý cho các thanh sát viên Mỹ tận mắt chứng kiến hệ thống tên lửa siêu thanh Avangard.
Theo báo cáo của Sohu ngày 20/11, chuyên gia Mỹ khẳng định, “sát thủ tàu sân bay” DF-21D của Trung Quốc chỉ là “hàng mã” trước hệ thống phòng không của Mỹ.
Vừa qua, Ukraine đã “phù phép” tên lửa đất đối không để tiêu diệt mục tiêu trên biển ngay trước “cửa nhà” Nga. Chuyên gia Nga cảnh báo Ukraine sẽ nhận hậu quả nặng nề nếu dùng tên lửa này tấn công tàu Nga.
Hai tên lửa ICBM UR-100N trang bị vũ khí siêu vượt âm Avangard sẽ chính thức nhận nhiệm vụ trong Lực lượng tên lửa chiến lược Nga trong tháng 11/2019.
Thời gian qua, Trung Quốc không ngừng cải tiến sức mạnh hệ thống tên lửa “Ưng Kích” của mình và đã đưa ra những sự kết hợp độc đáo. Kết hợp tên lửa “Ưng Kích”-12 (YJ-12) với YJ-18/18A đươc coi là lựa chọn hàng đầu cho Hải quân Trung Quốc trong việc duy trì sức mạnh trên biển.
End of content
Không có tin nào tiếp theo