Tìm kiếm: rút-khỏi-Hiệp-ước-INF
Tại Belarus, ngày càng xuất hiện thêm nhiều lời kêu gọi yêu cầu quân đội Nga sớm rút khỏi đất nước này cũng như đóng cửa các căn cứ quân sự của Moskva.
Trong khi Washington vẫn đang trong cuộc chiến với đại dịch Covid-19 thì bước ngoặt trong bối cảnh Mỹ phát triển vũ khí và chiến lược mới đang thu hẹp khoảng cách tên lửa với Trung Quốc.
Hải quân Nga vừa ra tuyên bố cho biết, đã hoàn thành nạp tên lửa siêu thanh Tsirkon chiến hạm Đô đốc Gorshkov để sẵn sàng bắn thử.
Những mâu thuẫn giữa Nga và Belarus trong thời gian gần đây đã dẫn tới việc Minsk cảnh báo sẽ có hành động quân sự cứng rắn nhằm đáp trả Moskva.
Hôm 12/12, Mỹ đã cho tiến hành thêm một vụ phóng tên lửa đạn đạo phóng từ mặt đất có tầm bắn hơn 500 km từ căn cứ không quân Vandenberg ở California.
Mỹ đã thực hiện vụ phóng thử một tên lửa đạn đạo từng bị cấm bởi hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF), thỏa thuận kiểm soát vũ khí giữa Mỹ và Nga mà Washington đã chính thức rút khỏi hồi tháng trước.
DNVN - Tên lửa đạn đạo liên lục địa Topol của Nga trong bài kiểm tra mới nhất chỉ vượt qua quãng đường 2.000 km thay vì 12.000 km.
Nga tố cáo việc Mỹ coi Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược START-3 là một ‘tàn dư an ninh’, sẽ đe dọa đến hòa bình thế giới.
Mặc dù ra đời từ gần 40 năm trước, nhưng pháo phản lực phóng loạt M270 của Mỹ vẫn giữ được những tính năng vượt trội, luôn được xếp đầu những loại pháo phản lực đứng đầu thế giới.
Sau khi phát hiện vụ phóng tên lửa của kẻ thù, giới lãnh đạo Nga sẽ có vài chục phút để quyết định về đòn đáp trả hạt nhân.
Việc tạo ra các loại tên lửa mới, sử dụng vũ khí hủy diệt hàng loạt, quân sự hóa không gian và mong muốn tiếp tục các vụ thử hạt nhân - trong những năm gần đây, Mỹ đã cố gắng bằng mọi cách đẩy thế giới vào cuộc Chiến tranh Lạnh mới, Sputnik bình luận.
Tuyên bố phát triển tên lửa siêu thanh được đưa ra trong bối cảnh, Mỹ vừa thử thành công tên lửa hành trình tầm trung từng bị cấm theo Hiệp ước INF.
Tổng thống Vladimir Putin cho rằng vụ Mỹ thử tên lửa bị cấm theo Hiệp ước Các lực lượng tên lửa tầm trung (INF) với Nga có nguy cơ đe dọa tới an ninh toàn cầu.
Tân Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mark Esper cho biết ông ủng hộ việc đặt tên lửa tầm trung phóng từ mặt đất tại châu Á trong tương lai gần, trong một động thái có thể làm gia tăng căng thẳng với Trung Quốc.
Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) đã chính thức bị vô hiệu hoá vào ngày 2/8 sau hơn 30 năm tồn tại với nhiệm vụ kiểm soát vũ khí giữa Mỹ và Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo