Tìm kiếm: rau-quả-Việt
Việc ứng cứu cho người nông dân khi nông sản tắc đầu ra ở thị trường Trung Quốc, thay vì giải cứu theo kiểu “ăn xổi” rất cần những giải pháp căn cơ hơn từ khâu bảo quản, chế biến cho đến mở rộng thị trường.
DNVN - Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, thời gian qua, để hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu, đa dạng hóa thi trường, giảm thiểu tác động từ Trung Quốc trong bối cảnh xảy ra dịch Covid-19, Bộ Công Thương đã triển khai một loạt hoạt động thuộc Chương trình cấp quốc gia về xúc tiến thương mại năm 2020.
Từ đợt giải cứu nông sản này, một lần nữa, câu hỏi cũ lặp lại, đó là: "Làm gì để phát triển thị trường trong nước cho nông sản Việt?".
Các doanh nghiệp Việt Nam tham gia Hội chợ triển lãm và bán buôn các sản phẩm hoa quả tươi lớn nhất thế giới đang diễn ra tại Berlin, Đức.
Năm 2019, ngành rau quả nước ta đã thay đổi quy trình sản xuất, tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm để cạnh tranh xuất khẩu.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, năm 2019, kim ngạch nhập khẩu mặt hàng rau quả của Trung Quốc và Thái Lan vào Việt Nam chiếm gần 1 tỷ USD để nhập các mặt hàng rau, củ quả về nước.
Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của Việt Nam trong năm 2020 được kỳ vọng có sự đột phá trên các thị trường trọng điểm nhiều tiềm năng tăng trưởng để đạt mục tiêu đề ra là trên 42 tỷ USD.
Gặp nhiều khó khăn ở một số thị trường truyền thống, nhất là Trung Quốc song rau, quả Việt lại đang chiếm lĩnh tốt các thị trường khó tính, có yêu cầu cao như: ASEAN, Hoa Kỳ, EU, Hàn Quốc, Nhật Bản….
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) đã và đang mở ra nhiều cơ hội cho rau quả Việt xuất khẩu vào thị trường lớn này.
Xu hướng các thị trường nhập khẩu nông sản lớn như Trung Quốc, Australia... đều tăng cường bảo hộ khiến không ít lĩnh vực, ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam gặp khó.
Việc Trung Quốc siết chặt hàng nhập khẩu tác động đến Việt Nam dễ gây ra tâm lý dễ thì làm, khó thì bỏ, chủ động đứng bên ngoài sự phát triển của chuỗi giá trị. Do đó, cần thay đổi tư duy, bỏ thói quen xuất khẩu tiểu ngạch bởi chính sách kiểm soát nhập khẩu của Trung Quốc là nhất thể hóa theo chính ngạch.
Với lượng tiêu thụ rau quả thế giới ước tính mỗi năm đạt khoảng 240 tỷ USD, các chuyên gia cho rằng là cơ hội lớn của ngành rau quả Việt Nam để phát triển và mở rộng thị trường xuất khẩu sang khu vực Á-Âu.
Để nâng giá trị, đẩy mạnh thương mại hóa sản phẩm nông sản Việt, điều quan trọng là các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất cần đầu tư máy móc hiện đại, ứng dụng công nghệ, tổ chức nghiên cứu từ nguyên liệu đầu vào.
Nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp ngành rau – hoa – quả xuất khẩu theo hướng hiệu quả, Ban Tổ chức Triển lãm và hội nghị quốc tế về công nghệ sản xuất chế biến rau, hoa, quả (HortEx Vietnam 2020) đã tổ chức chuỗi hội thảo chuyên đề về xuất khẩu tại TP. Hồ Chí Minh, Đà Lạt và Hà Nội.
Trước tình trạng ùn ứ nông sản các loại xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương) cho biết đã đề nghị các địa phương, đơn vị chức năng 'vào cuộc' và khuyến cáo các doanh nghiệp, nông dân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo