Tìm kiếm: ruộng-đất
Nói tới ông Đoàn Văn Sáu - Giám đốc Cty TNHH Cường Tân với thương vụ đình đám chi hẳn 10 tỷ đồng mua giống lúa lai TH3-3 về canh tác trên quê hương nhà không còn là chuyện lạ đối với bà con nông dân tỉnh Nam Định. Nhưng “canh bạc” TH3-3 cũng biến doanh nhân Đoàn Văn Sáu trở thành “người tiên phong” mua bản quyền một giống lúa và biến việc gắn kết 2 nhà doanh nghiệp và nông dân trở nên thực tế hơn lúc nào hết.
Hằng năm từ ngày 1-3 tháng hai âm lịch, người dân xã Quảng Thái (huyện Quảng Xương, Thanh Hoá) tổ chức ăn Tết lại.
Cách đây một năm, chị Nguyễn Thị Lan trú tại xóm Minh Trung, thôn Đa Phúc, xã Sài Sơn (Quốc Oai, Hà Nội) bốc thăm và được chia 600 m2 ruộng. Tuy nhiên, sau 1 năm, ruộng của chị lại bị lấy đem chia cho người khác…
Cách đây một năm, chị Nguyễn Thị Lan trú tại xóm Minh Trung, thôn Đa Phúc, xã Sài Sơn (Quốc Oai, Hà Nội) bốc thăm và được chia 600 m2 ruộng. Tuy nhiên, sau 1 năm, ruộng của chị lại bị lấy đem chia cho người khác…
Dành gần cả cuộc đời cho giáo dục, đến nay, với tôi hai chữ đạo đức và chất lượng luôn luôn trở thành nỗi niềm trăn trở. Bởi lẽ, thiếu nó, thì ngành giáo dục ở mọi thời đại sẽ khó có bước phát triển theo đúng nghĩa.
Theo đánh giá mới đây của Trung tâm tư vấn chính sách nông nghiệp, Viện Chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (IPSARD), năng suất lao động của ngành nông nghiệp đang có xu hướng chững lại, hiện chỉ bằng 1/3 so với năng suất chung của cả nước và thấp hơn cả năng suất lao động của Lào và Campuchia.
Theo đánh giá mới đây của Trung tâm tư vấn chính sách nông nghiệp, Viện Chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (IPSARD), năng suất lao động của ngành nông nghiệp đang có xu hướng chững lại, hiện chỉ bằng 1/3 so với năng suất chung của cả nước và thấp hơn cả năng suất lao động của Lào và Campuchia.
Tổng số tiền để nuôi bộ máy một thôn khoảng 5-6 triệu đồng/tháng, 39 thôn trong xã khoảng trên dưới 200 triệu đồng/tháng. Thêm vào đó là 36 cán bộ xã mỗi tháng khoảng 100 triệu đồng.
Tổng số tiền để nuôi bộ máy một thôn khoảng 5-6 triệu đồng/tháng, 39 thôn trong xã khoảng trên dưới 200 triệu đồng/tháng. Thêm vào đó là 36 cán bộ xã mỗi tháng khoảng 100 triệu đồng.
Đó là quan điểm được nhiều chuyên gia, nhà quản lý đưa ra tại Hội nghị tham vấn ý kiến chuyên gia về đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, do Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (IPSARD) tổ chức ngày 9.11 tại Hà Nội.
Để sức lao động của Việt Nam trở thành hàng hóa có giá trị tại thị trường mới bắt buộc người nông dân phải thay đổi.
Khoảng 10 năm trở lại đây, diện tích đất nông nghiệp khu vực ngoại thành Hà Nội liên tục giảm mạnh. Trong khi những người nông dân giữ đất canh tác “không phải vì tình yêu cây lúa mà vì mối lo lắng bản năng về sự thiếu đói khi cơ nhỡ và cái lợi trước mắt chủ động nguồn thức ăn chăn nuôi vẫn còn ràng buộc, họ tạm thời giữ lại ruộng đất trong cơn lốc đô thị hóa”, Tiến sĩ Phạm Ngọc Long – Viện trưởng viện Khoa học quản trị Doanh nghiệp nhỏ và vừa nói.
Khoảng 10 năm trở lại đây, diện tích đất nông nghiệp khu vực ngoại thành Hà Nội liên tục giảm mạnh. Trong khi những người nông dân giữ đất canh tác “không phải vì tình yêu cây lúa mà vì mối lo lắng bản năng về sự thiếu đói khi cơ nhỡ và cái lợi trước mắt chủ động nguồn thức ăn chăn nuôi vẫn còn ràng buộc, họ tạm thời giữ lại ruộng đất trong cơn lốc đô thị hóa”, Tiến sĩ Phạm Ngọc Long – Viện trưởng viện Khoa học quản trị Doanh nghiệp nhỏ và vừa nói.
Từ một nông dân nghèo khó, anh Nguyễn Hữu Thao ở xóm Lộc Thành, xã Nam Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An) đã thành công với trang trại chăn nuôi vịt khép kín, cho thu nhập mỗi năm hàng trăm triệu đồng.
Cần tính đủ chi phí sản xuất vào trong giá gạo xuất khẩu và có cơ chế cho người nông dân tham gia ấn định giá thu mua lúa - đó là hai trong số nhiều đề xuất nâng cao tính cạnh tranh cho ngành lúa gạo Việt Nam của Liên minh “Vì quyền của nông dân và hiệu quả của nền nông nghiệp Việt Nam” – gọi tắt là Liên minh Nông nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo