Tìm kiếm: rủi-ro-lạm-phát
DNVN - Ngành ngân hàng đang đối mặt với áp lực nợ xấu tăng cao do dịch bệnh kéo dài khiến vòng quay vốn chậm, dòng tiền đứt gãy, doanh nghiệp bị sụt giảm doanh thu, mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn.
DNVN - Cho rằng áp lực lạm phát trong năm 2022 là rất lớn, Tổng cục Thống kê đã đề xuất một số giải pháp kiềm chế lạm phát trong năm tới như theo dõi chặt chẽ diễn biến giá cả, lạm phát trên thế giới; nhanh chóng ổn định giá đầu vào để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Nguy cơ chậm phục hồi kinh tế, không kiểm soát được dịch COVID-19; rủi ro lạm phát gia tăng; thiên tai và biến đổi khí hậu luôn tiềm ẩn đối với ngành dệt may.
Mục tiêu đưa tăng trưởng GDP của Việt Nam về mức 6-6,5% như đã được đề ra trong kỳ họp Quốc hội mới đây là hoàn toàn khả thi nếu Việt Nam đáp ứng được hai điều kiện.
Lạm phát năm nay có thể được kiểm soát ở mức thấp dưới 4%. Tuy nhiên, rủi ro lạm phát vẫn còn áp lực rất lớn.
Thủ tướng yêu cầu tập trung thúc đẩy sản xuất kinh doanh, mở rộng hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do dịch COVID-19.
DNVN - Sáng 12/11, trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng dự báo năm 2022, rủi ro lạm phát có áp lực rất lớn, bởi vậy, các gói hỗ trợ lãi suất sẽ phải tính toán trên cơ sở ổn định kinh tế vĩ mô, phòng ngừa rủi ro lạm phát.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 2, sáng 21/10, Quốc hội thảo luận ở tổ về: Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) năm 2021; dự kiến kế hoạch phát triển KTXH năm 2022; Báo cáo về công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19 và tình hình thực hiện Nghị quyết số 30/2021/QH15 về kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV.
Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XV diễn ra tại Hà Nội sáng 20/10, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã trình bày Báo cáo kết quả phát triển kinh tế-xã hội năm 2021, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022. Dưới đây là toàn văn nội dung Báo cáo.
DNVN - Tại buổi Tọa đàm tham vấn Kinh tế Xã hội do Quốc hội tổ chức vào sáng 27/9/20221, ông Terence Jones, Quyền Trưởng Đại diện Thường trú của UNDP đã có bài tham luận về những diễn biến kinh tế xã hội thế giới tác động tới Việt Nam trong năm 2022 và những năm tiếp theo.
Trong điều kiện dịch bệnh được khống chế trên toàn cầu, nền kinh tế cần nhiều vốn hơn cho phục hồi và tăng trưởng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa chính thức chấp thuận cho một số ngân hàng được "nới room" tín dụng.
DNVN - Từ đầu năm đến nay, thực hiện chủ trương và chỉ đạo của Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã điều hành chính sách tiền tệ và phản ứng chính sách phù hợp với diễn biến của tình hình kinh tế trong và ngoài nước, đạt được kết quả tích cực.
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) - Đào Minh Tú yêu cầu giảm lãi suất với những mức cụ thể ngay trong tháng 7 này để hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn do dịch COVID-19.
Giá vàng châu Á ổn định trong phiên chiều ngày 21/5 và hướng đến tuần tăng thứ ba liên tiếp. Hiện 1 ounce vàng có giá tiệm cận gần 1.900 USD.
DNVN - Thị trường chứng khoán Việt Nam đã thể hiện được nội lực trong tháng 4 và diễn biến khá sát với dự đoán khi Vn-Index vận động hoàn toàn trên nền giá cao mới trong suốt tháng, dù có những nhịp thoái lui trước tác động từ các yếu tố rủi ro kỹ thuật.
End of content
Không có tin nào tiếp theo