Tìm kiếm: sản-phẩm-địa-phương
DNVN - Trong 3 ngày, từ ngày 22 đến 24/3/2021, tại tỉnh Sơn La, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số đã tổ chức thành công Hội nghị tập huấn ứng dụng thương mại điện tử và hỗ trợ kết nối phân phối sản phẩm của tỉnh Sơn La qua “Gian hàng Việt trực tuyến” trên các sàn thương mại điện tử.
DNVN - Thông qua “Gian hàng Việt trực tuyến”, các doanh nghiệp sản xuất, nhà sản xuất Việt, hợp tác xã ở địa phương sẽ được hỗ trợ trực tiếp từ Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, từ các Sàn thương mại điện tử và các đối tác hợp tác của chương trình với nhiều chính sách ưu đãi.
DNVN - Theo thống kê của Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương, có 4.469/6.210 (chiếm 72%) sản phẩm tham gia chương trình được công nhận đạt 3 sao trở lên (vượt 1,86 lần so với mục tiêu giai đoạn 2018 - 2020).
Các mặt hàng sản xuất trong nước chiếm lĩnh thị trường, đáp ứng nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng từ cao cấp đến bình dân.
DNVN - Đây là một trong những nội dung chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Công Thương liên quan tới việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường cuối năm 2020 và dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021.
DNVN – Với trọng tâm “phát triển các sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp, dịch vụ có lợi thế ở mỗi địa phương”, sau hơn 2 năm triển khai, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm - OCOP - đã và đang được triển khai đúng hướng, góp phần phát triển các sản phẩm nông đặc sản có quy mô, mang tính đặc trưng và có dư địa phát triển của tỉnh Thừa Thiên Huế.
DNVN - Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam phối hợp với các đơn vị tổ chức chuỗi chương trình “Nâng cao năng lực hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo cho thanh niên” năm 2020 tại 9 tỉnh, thành phố gồm: Cao Bằng, Thái Nguyên, Đắk Lắk, Lâm Đồng, Bình Định, Phú Yên, Bà Rịa – Vũng Tàu, Tây Ninh, Cần Thơ.
Nhiều người sẵn sàng chờ đợi hàng tháng trời, đi từ rất xa chỉ để đến đây thưởng thức một món ăn độc đáo và ngon miệng.
Người tiêu dùng ưu tiên hàng Việt Nam vì biết rõ nguồn gốc và mong muốn hỗ trợ doanh nghiệp Việt.
Dựa vào thời gian cách ly xã hội khác nhau ở mỗi thị trường, Nielsen đã vạch ra 3 viễn cảnh cho mô hình cuộc sống hậu COVID-19 bao gồm: Phục hồi, Vực dậy và Tái tạo.
Có 2 gánh nặng mà ngành nông sản Việt phải gánh vác hậu Covid-19 là từ khó khăn của các chuỗi bán lẻ trong nước và đình trệ giao thương quốc tế. Liệu các doanh nghiệp trong ngành này có chịu đựng nổi các “cơn bão” tiếp theo.
Ngành hàng tiêu dùng nhanh sẽ phải thay đổi như gia tăng hàm lượng công nghệ, tăng hiện diện thương hiệu địa phương khi người tiêu dùng có sự thay đổi hành vi mạnh mẽ sau dịch Covid-19.
Một số quốc gia Bắc Âu đứng đầu trong danh sách các nước hạnh phúc nhất thế giới và lối sống của họ như thế nào sẽ được hé lộ dưới đây.
Sau khoảng 8 năm bị "cấm sóng" trên truyền hình và báo chí, Can Lộ Lộ ít xuất hiện trước công chúng, cuộc sống cũng trở nên bí ẩn hơn.
Từ câu chuyện bánh mì Việt Nam được Google Doodle tôn vinh có thể thấy việc quảng bá, phát triển thương hiệu Việt trên tầm quốc tế là cực kỳ quan trọng, nhất là khi việc xây dựng thương hiệu mạnh cho sản phẩm và cho cả địa phương còn những hạn chế nhất định.
End of content
Không có tin nào tiếp theo