Tìm kiếm: sản-phẩm-điện-tử
Trong 7 tháng đầu năm 2019, tổng trị giá xuất nhập khẩu của doanh nghiệp FDI chiếm gần 63% tổng trị giá xuất nhập khẩu của Việt Nam.
Nếu bạn nghèo và không có tiền để tự xây ước mơ của mình, thì người giàu sẽ thuê bạn xây ước mơ của họ.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, các mặt như thủy sản, rau quả từ Mỹ và Trung Quốc thời gian qua đã có số lượng và giá trị nhập khẩu tăng vọt về Việt Nam. So với cùng kỳ năm trước, lượng thủy sản từ Mỹ về Việt Nam tăng kim ngạch gấp đôi, trong khi đó, lượng rau quả cũng tăng khoảng 30%.
Năm 2018, trao đổi thương mại Việt Nam với thị trường CPTPP đạt gần 75 tỷ USD, trong đó, Việt Nam xuất siêu sang 5 thị trường, gồm: Canada, Chilê, Mexico, Australia và Peru.
Tính đến hết tháng 6 năm 2019, tổng trị giá xuất khẩu của Việt Nam đạt 122,53 tỷ USD, tăng 7,2%, tương ứng tăng 8,21 tỷ USD so với tháng 6 năm ngoái.
Trước những đòi hỏi cao về việc chứng minh nguồn gốc xuất xứ hàng hóa từ những thị trường lớn như Mỹ, EU, điều quan trọng nhất là phải có các sản phẩm “Made by Vietnam” (tạo ra bởi người Việt) thay vì “Made in Vietnam” (làm tại Việt Nam) như hiện nay.
Thông tin tại Tọa đàm "Thế nào là Made in Vietnam" cho thấy, với nền kinh tế toàn cầu, việc xác định xuất xứ sản phẩm đừng nên đặt vấn đề nguồn nguyên liệu từ đâu mà chỉ cần xem công đoạn cuối cùng làm ra sản phẩm ở đâu thì sản phẩm được quyền ghi Made in tại đó.
Thặng dư thương mại hàng hóa của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2019 đạt 1,59 tỷ USD.
Theo báo cáo Xu hướng mua sắm trực tuyến của người dùng trong 6 tháng đầu năm 2019 được Shopee công bố ngày 10/7, mua sắm trực tuyến đang nhanh chóng trở nên phổ biến khắp Việt Nam và ngày càng có nhiều người bán tham gia vào nền tảng thương mại điện tử tại Việt Nam.
Trước nguy cơ hàng Trung Quốc “mượn đường”, “mượn xuất xứ” Việt Nam để vào Mỹ, Bộ Công Thương cho biết sẽ tăng cường các biện pháp quản lý, giám sát đặc biệt đối với các mặt hàng có nguy cơ.
Máy tính, sản phẩm điện tử, linh kiện, máy móc, dệt may, da giày, nông sản, thuỷ sản… là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang thị trường EU, nên EVFTA sẽ là cơ hội lớn.
Cán cân thương mại hàng hoá của Việt Nam trong nửa đầu tháng 6/2018 đã đạt mức thặng dư 480 triệu USD.
Thị trường Liên minh châu Âu (EU) sẽ trở nên gần hơn với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được ký kết, phê chuẩn và đi vào thực thi.
Theo thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan, nửa đầu tháng 6/2019, kim ngạch xuất khẩu tăng khá giúp Việt Nam xuất siêu gần 500 triệu USD.
Có 10 nhóm hàng đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD trong 5 tháng đầu năm 2019, trong đó máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện dẫn đầu với mức tăng 1,45 tỷ USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo