Tìm kiếm: sản-phẩm-gỗ
DNVN - Báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho thấy, bức tranh xuất khẩu nông lâm thuỷ sản 4 tháng đầu năm 2022 theo chiều hướng đi xuống, ước tính giảm 13,3% so với cùng kỳ 2022. Các nước nhập khẩu yêu cầu khắt khe hơn về an toàn thực phẩm.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã có thông báo gia hạn thời gian điều tra chống lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại với một số mặt hàng nhập khẩu từ Việt Nam.
DNVN - 4 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt 15,66 tỷ USD, giảm 13,3% so với cùng kỳ năm trước; xuất siêu 2,51 tỷ USD, giảm 37,7%.
Thủ tướng Chính phủ giao NHNN Việt Nam nghiên cứu, đề xuất gói tín dụng 10.000 tỷ đồng để hỗ trợ cho doanh nghiệp ngành sản xuất, chế biến lâm sản và thủy sản.
Số liệu thống kê sơ bộ mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong kỳ 1 tháng 4/2023 (từ 1 - 15/4) đạt 26,08 tỷ USD, giảm 15,3% (tương ứng giảm 4,71 tỷ USD) so với kết quả thực hiện trong nửa cuối tháng 3/2023.
DNVN - Tại “Hội nghị làm việc với Hiệp hội Gỗ và lâm sản Việt Nam, Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam”, ngày 13/4, ông Đỗ Xuân Lập - Chủ tịch Hiệp hội chế biến Gỗ và Lâm sản Việt Nam (VIFOREST) đã kiến nghị Chính phủ gỡ khó về thị trường và thuế.
DNVN - Mặc dù kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ trong 2 tháng đầu năm có dấu hiệu phục hồi trở lại nhưng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực vẫn có sự sụt giảm rõ rệt. Trong đó, thủy sản, gỗ và sản phẩm gỗ, giày dép, dệt may lần lượt giảm 55%, 47%, 34% và 32%.
DNVN - Theo Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng tại Bắc Kạn còn một số tồn tại, hạn chế. Số vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp còn ở mức cao, một số vụ phá rừng, khai thác gỗ quý hiếm còn xảy ra.
DNVN - Phát biểu tại buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tuyên Quang, chiều 21/3, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh nhấn mạnh Tuyên Quang cần nghiên cứu, triển khai các nhiệm vụ, giải pháp quan trọng để trở thành trung tâm chế biến gỗ của Trung du và miền núi Bắc Bộ.
DNVN - Bối cảnh quốc tế đã tác động tiêu cực đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam. Trong đó, xuất khẩu 2 tháng đầu năm nay tới hầu hết các thị trường chủ lực đều giảm mạnh so với cùng kỳ năm ngoái. Xuất khẩu một số nhóm hàng chủ lực cũng ghi nhận đà suy giảm.
Trong kỳ I tháng 2/2023 (từ 1 - 15/2), tổng trị giá xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đạt 13,44 tỷ USD, cán cân thương mại thặng dư với con số xuất siêu 1,07 tỷ USD.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhưng với đòn bẩy từ các hiệp định thương mại tự do, các công cụ kết nối thương mại và sự linh hoạt, nhạy bén của doanh nghiệp, xuất khẩu vẫn được xác định là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong năm 2023 và những năm tiếp theo.
Năm 2022, kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn thích ứng và tập trung phục hồi các hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Theo Tổng cục Thống kê, năm 2022 có 8 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 70,1% tổng kim ngạch xuất khẩu, trong đó điện thoại và linh kiện đạt 59,29 tỷ USD.
Thị trường xuất khẩu được mở rộng song song với chú trọng thị trường trong nước sẽ là cơ sở để hướng đến mục tiêu giá trị kim ngạch xuất khẩu nông sản 2023 là 54 tỷ USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo