Tìm kiếm: sản-phẩm-xuất-khẩu
Liệu các doanh nghiệp có tận dụng được thời gian 3 tháng cuối năm để tăng tốc đẩy mạnh xuất khẩu, bù đắp sự suy giảm vì tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19 trước đó.
DNVN – Trước thêm Đại hội Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Lâm Đồng nhiệm kỳ III (2020-2025), sẽ diễn ra chiều ngày 4/10, Phó Chủ tịch tỉnh Lâm Đồng Nguyễn Văn Yên đã dành riêng cho Doanh nghiệp Việt Nam cuộc trao đổi, đánh giá về những đóng góp của Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Lâm Đồng trong thời gian qua, cũng như những kỳ vọng trong nhiệm kỳ mới.
Liên minh châu Âu (EU) là nhà đầu tư, đối tác thương mại truyền thống của TP. Hồ Chí Minh. Hiện EU là thị trường xuất siêu của TP. Hồ Chí Minh, đồng thời là đối tác xuất khẩu thứ ba và đối tác nhập khẩu lớn thứ hai của của doanh nghiệp (DN) TP. Nhằm tận dụng cơ hội này...
DNVN – Để lọt vào “Top 10 Nhãn hiệu nổi tiếng Việt Nam”, các doanh nghiệp phải có tốc độ phát triển nhanh, ảnh hưởng thị trường cao; chủ nhãn hiệu đạt các tiêu chí về năng lực cạnh tranh, quản lý chất lượng sản phẩm – dịch vụ; chủ động vượt qua khó khăn; thực hiện tốt các quy định của pháp luật và tích cực tham gia các hoạt động mang tính xã hội...
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam- châu Âu, gọi tắt là EVFTA, một trong những Hiệp định thương mại tự do được đông đảo doanh nghiệp kỳ vọng, vừa có hiệu lực từ ngày 1/8.
DNVN - Mặc dù dịch Covid-19 bùng phát từ cuối tháng 1/2020 đến nay khiến hoạt động thương mại của của nhiều tỉnh thành ở nước ta giảm mạnh. Thế nhưng, chỉ số xuất nhập khẩu tại Bình Dương - nơi được mệnh danh là “thủ phủ công nghiệp” vẫn tiếp tục tăng trưởng duy trì giá trị thăng dư ở mức cao.
Theo Cục Xúc tiến Thương mại (Bộ Công Thương), Nhật Bản luôn là một trong những quốc gia đầu tư lớn vào Việt Nam về cả số lượng dự án và tổng vốn đầu tư.
Timo Werner và Kai Havertz tới Chelsea nâng số lượng cầu thủ người Đức từng cập bến Stamford Bridge lên con số 7, không quá nhiều nhưng đủ tạo ra hệ quy chiếu đánh giá chất lượng mặt hàng tới từ quốc gia này. Chờ đợi gì ở hai tân binh đắt giá này, khi những người đi trước không để lại nhiều dấu ấn.
Doanh nghiệp cần phải thay đổi "tư duy an phận thủ thường" với những hợp đồng gia công, từ đó sản xuất ra các sản phẩm chuyên sâu hơn. Đi trên "cao tốc EVFTA" chúng ta phải hiểu nguyên tắc là không nên đi lùi hay được phép dừng lại.
Thời gian qua, dù nhiều sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam vẫn ghi nhận mức tăng trưởng khá, nhưng dịch COVID-19 đã khiến một số mặt hàng nông sản gặp khó trong xuất khẩu.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) sau khi thực thi sẽ tạo thêm động lực không chỉ cho các ông lớn mà còn là “sân chơi” cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa phục hồi và phát triển hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, để tận dụng được cơ hội này, bên cạnh sự hỗ trợ của từ phía Chính phủ...
Trang moderndiplomacy.eu ngày 3/8 đăng tải bài viết cho biết, xuất khẩu hàng hóa của EU sang Việt Nam bị đánh thuế thấp hơn kể từ ngày 1/8.
DNVN - Tổng cục Hải quan đã nhanh chóng ban hành nhiều chính sách để tháo gỡ những khó khăn cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hàng hóa trong thời gian đại dịch Covid-19. Cụ thể: chấp nhận C/O điện tử, không yêu cầu phải xuất trình văn bản xác nhận của cơ quan có thẩm quyền về việc sử dụng mã số mã vạch nước ngoài, thí điểm hải quan điện tử.
Hơn 20.000 doanh nghiệp xuất khẩu tại TP HCM sẽ có nhiều cơ hội tiếp cận nhanh và hiệu quả thị trường EU.
Theo Bộ Công Thương, EVFTA sẽ mang lại cơ hội tốt cho các doanh nghiệp chủ động đáp ứng với những thay đổi về môi trường kinh doanh do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại. Cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam cần thay đổi tư duy kinh doanh trong bối cảnh mới, lấy sức ép về cạnh tranh là động lực để đổi mới và phát triển.
End of content
Không có tin nào tiếp theo