Tìm kiếm: sản-xuất-giống

(DNVN) - Vụ Thị trường Châu Phi Tây Nam Á cho biết, do điều kiện tự nhiên không thuận lợi nên việc triển khai trồng lúa gạo và sản lượng thu hoạch tại Kenya không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ gạo ngày càng tăng tại quốc gia này. Chính vì thế, nhu cầu nhập khẩu gạo của nước này trong thời gian tới là khó tránh khỏi.
(DNVN) - Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, ông Cao Đức Phát đã đề nghị phía Nhật Bản sớm cho phép xuất khẩu xoài Việt Nam sang Nhật vào tháng 9 tới, nhân chuyến thăm Nhật Bản của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng; đồng thời xem xét xúc tiến mở cửa thị trường đối với thanh long ruột đỏ và vải tươi của Việt Nam.
Gần 30 năm xuất khẩu gạo, nhưng đến nay Việt Nam vẫn chưa có thương hiệu gạo Việt trên thế giới. Báo cáo của Bộ NN&PTNT gửi lên Thủ tướng, mới đây đề cập đề án phát triển thương hiệu gạo Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030, với kỳ vọng gạo Việt sẽ có chỗ đứng trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Nói tới ông Đoàn Văn Sáu - Giám đốc Cty TNHH Cường Tân với thương vụ đình đám chi hẳn 10 tỷ đồng mua giống lúa lai TH3-3 về canh tác trên quê hương nhà không còn là chuyện lạ đối với bà con nông dân tỉnh Nam Định. Nhưng “canh bạc” TH3-3 cũng biến doanh nhân Đoàn Văn Sáu trở thành “người tiên phong” mua bản quyền một giống lúa và biến việc gắn kết 2 nhà doanh nghiệp và nông dân trở nên thực tế hơn lúc nào hết.
Theo khuyến cáo của ngành nông nghiệp tỉnh Đắc Lắc, hiện cây mắc-ca mới chỉ trồng ở dạng thử nghiệm, điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu tại nhiều khu vực trong tỉnh không phù hợp với loại cây này, nên cân nhắc kỹ, tránh đầu tư ồ ạt để rồi gánh lấy hậu quả về sau.
Theo khuyến cáo của ngành nông nghiệp tỉnh Đắc Lắc, hiện cây mắc-ca mới chỉ trồng ở dạng thử nghiệm, điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu tại nhiều khu vực trong tỉnh không phù hợp với loại cây này, nên cân nhắc kỹ, tránh đầu tư ồ ạt để rồi gánh lấy hậu quả về sau.
Áp dụng kiến thức học được, ông Tiền đã mạnh dạn sử dụng giống mới, chất lượng cao, áp dụng theo quy trình “3 giảm – 3 tăng”, “1 phải – 5 giảm” cho năng suất, chất lượng, bán được giá cao...
Áp dụng kiến thức học được, ông Tiền đã mạnh dạn sử dụng giống mới, chất lượng cao, áp dụng theo quy trình “3 giảm – 3 tăng”, “1 phải – 5 giảm” cho năng suất, chất lượng, bán được giá cao...
Để cây mắc ca Việt Nam có một vị thế xứng đáng trên bản đồ khu vực và thế giới, cần một chiến lược phát triển bền vững, tránh các bẫy trở thành quốc gia cung cấp nguyên liệu giá rẻ
Sau 10 năm thử nghiệm tại Việt Nam, gần 100% số cây mắcca đều sai quả, tỷ lệ sống lên tới 98%. Tại các tỉnh Tây Nguyên, diện tích mắcca hiện đã lên tới hàng nghìn ha. Kết quả nghiên cứu cho thấy hiện nay sản lượng quả thu hoạch trên một cây của Việt Nam chỉ đứng sau Hoa Kỳ, còn cao hơn cả Úc và nhiều nước khác.

End of content

Không có tin nào tiếp theo