Tìm kiếm: sở-giáo-dục-đào-tạo
Từ ngày 17 đến 30- 12, Sở Giáo dục & Đào tạo Hà Nội sẽ kiểm tra các trường học để xảy ra sai phạm trong việc thu chi học phí trong thời gian qua và tình hình khắc phục lạm thu ở các cơ sở này.
Mục tiêu của môn thể dục trong các trường phổ thông là rèn luyện sức khỏe, nâng cao thể chất cho học sinh nhưng việc giảng dạy ôm đồm, thiếu hiệu quả đã khiến môn học này xa rời mục tiêu đào tạo.
Một trong những thói quen khi ăn món phá lấu tại cổng trường là… thò tay vào bát nhặt ra vài sợi lông heo. Vậy nên chuyện múc nước dùng bằng chiếc xô cáu bẩn, tráng bát đĩa trong chiếc chậu váng mỡ, rau... cũng là đương nhiên đối với thực khách nhí.
Quan điểm này được lãnh đạo Sở Giáo dục & Đào tạo Hà Nội đưa ra trong hội thảo lấy ý kiến hoàn thiện dự thảo quy định về dạy thêm học thêm trên địa bàn Hà Nội ngày 28-11. Theo kế hoạch, dự thảo sẽ trình UBND Thành phố Hà Nội cuối tuần này.
Khi nói đến các huyện miền núi, người ta chỉ nói đến chuyện học sinh phải ghép lớp vì không có trường. Thế nhưng ở huyện Quang Bình, Hà Giang – chẳng phải huyện giàu có gì, lại có tình trạng ngược đời: Trường xây ra không có học sinh đến học.
Ngày 8/11, chúng tôi có dịp dự một tiết học toán bằng tiếng Anh ở Trường THCS - THPT Lương Thế Vinh (quận 1 - TP.Hồ Chí Minh). Khác với hình dung ban đầu của chúng tôi, tiết học diễn ra rất suôn sẻ, cả thầy lẫn trò đều trao đổi bằng tiếng Anh.
Lương không đủ sống, thầy cô giáo phải làm thêm, dạy thêm. Muốn nâng vị thế người thầy trước hết phải nâng lương.
Sau khi Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành thông tư 17 quy định về dạy thêm học thêm, nhiều địa phương đã chấp hành bằng cách cấm tuyệt đối tất cả hình thức dạy thêm học thêm. Tại một số tỉnh thành, nhiều lớp dạy thêm đã đóng cửa.
Tại trường THPT Hoằng Hóa II, huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa), học sinh phải đóng đến 16 khoản thu, trong đó có một số khoản “núp bóng” dưới hình thức tự nguyện. Đặc biệt, trong số 16 khoản thu trên nhà trường còn “vẽ” thêm khoản “an ninh trực đêm”.
Kế hoạch có một nửa đơn vị của cả hai bậc học mầm non và phổ thông đạt chuẩn quốc gia mà Hà Nội phấn đấu đạt vào năm 2015 được cho là nhọc nhằn khi nơi có đất thì không có tiền, nơi có tiền thì không có đất.
Trước tình trạng bạo lực học đường có chiều hướng gia tăng ở hầu khắp các trường học từ thành thị đến nông thôn, ngành giáo dục 4 tỉnh Tiền Giang, Long An, Đồng Tháp và Vĩnh Long đã tìm nguyên nhân và giải pháp ngăn chặn.
Một giáo viên có hơn 7 năm đứng trên bục giảng để truyền đạt văn hóa cho học sinh lại sử dụng bằng giả. Tuy đã bị “lật tẩy” từ lâu, nhưng đến nay cô vẫn đang đứng trên bục giảng với tấm bằng đại học giả.
Từ cô giáo mầm non, cán bộ cấp xã đến cấp cao hơn đều “vô tư” xài bằng giả. Nhiều người bị phát hiện sử dụng bằng giả nhưng vẫn được thăng chức! Vấn nạn xã hội này thật đáng lo ngại
Dù có ra thông báo chính thức hay không thì nhiều tỉnh thành vẫn đang “nói không” với hệ đào tạo tại chức trong tuyển dụng công chức trong ngành giáo dục.
Bơi lội là môn thể thao đặc thù, nếu đưa vào dạy trong trường học cần có nhiều điều kiện đi kèm… Việc nôn nóng, không có lộ trình chuẩn bị và thiếu sự phối hợp chặt chẽ, có trách nhiệm của các cơ quan chức năng đã khiến cho việc dạy học bơi vẫn chỉ là trên lý thuyết suốt thời gian dài.
End of content
Không có tin nào tiếp theo