Tìm kiếm: sở-hữu-nhà-nước
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vừa ký ban hành Nghị định về tập đoàn kinh tế và tổng công ty Nhà nước, có hiệu lực thi hành từ 1/9/2014. Các doanh nghiệp bị chi phối trong cùng một tập đoàn kinh tế, tổng công ty không được góp vốn, mua cổ phần để sở hữu chéo lẫn nhau.
Dựa vào ý kiến tham mưu của các Bộ ngành, Thủ tướng Chính phủ sẽ xem xét, quyết định - Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Hồng Trường.
Nếu không làm gì ma trận sở hữu chéo vẫn tồn tại, chắc chắn chuyện tái cấu trúc nền kinh tế sẽ không khả thi, nếu không muốn nói là viển vông.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCK) vừa có kiến nghị gửi Bộ Tài chính về các giải pháp phát triển thị trường vốn.
Đã có nhiều chứng minh cho rằng nền kinh tế của VN ta là nền kinh tế gia công toàn diện.
'Khi khó khăn, không xin gì cả, không giảm hay hoãn thuế, không ưu đãi đầu tư, giảm lãi suất... thay vào đó, sáng tạo và chấp nhận rủi ro, đảm bảo bền vững tài chính, doanh nghiệp Nhà nước mới xứng với vai trò chủ đạo và dẫn dắt nền kinh tế', TS Nguyễn Đình Cung nói.
Tờ Wall Street Journal (Mỹ) ngày 4.6 có bài viết cho rằng, những động thái hung hăng của Trung Quốc (TQ) trên Biển Đông là sản phẩm của chính sách đối ngoại thiếu nhất quán, được thúc đẩy bởi sự cạnh tranh của nhiều cơ quan chính phủ TQ mà người ta gọi là "những con rồng khuấy biển" (như ngư chính, hải giám, hải cảnh, dầu khí...), trong đó kẻ nào hiếu chiến nhất thường giành được lợi thế.
Ngân hàng sẽ phải đối mặt với những rủi ro thị trường, tín dụng, dòng tiền, pháp lý, rủi kỹ thuật khi không định giá tài sản…
Không khác gì phiên xét xử sơ thẩm, sau 4 ngày (12 - 15.5) Tòa phúc thẩm TAND tối cao tại TPHCM xét xử phúc thẩm vụ “đại án” tại Cty kỹ nghệ thực phẩm VN (Vifon) tiếp tục bộc lộ việc thiếu chứng lý để có thể buộc tội các bị cáo một cách thuyết phục. Hầu hết các bị cáo đều kêu oan, đặc biệt, với 2 bị cáo chủ chốt là Nguyễn Bi - nguyên Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng GĐ Vifon và Nguyễn Thanh Huyền - nguyên phó Tổng GĐ Vifon.
Mặc dù nhiều doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đã được cổ phần hóa, song nhiều DN này vẫn do Nhà nước nắm giữ CP chi phối và vốn Nhà nước vẫn chưa thể thoát ra để tập trung cho những lĩnh vực ưu tiên khác.
Vinalines là một trong số những Tổng công ty nhà nước phải cổ phần hóa đã đề xuất được loại tài sản khỏi danh mục xác định giá trị doanh nghiệp.
Vinalines là một trong số những Tổng công ty nhà nước phải cổ phần hóa đã đề xuất được loại tài sản khỏi danh mục xác định giá trị doanh nghiệp.
Chính phủ sẽ chăm lo phát triển thị trường vốn, trong đó có TTCK để các DN không chỉ tìm vốn qua thị trường tiền tệ, mà thông qua TTCK để huy động vốn trung và dài hạn nhằm đáp ứng nhu đầu tư phát triển của DN…
"Không phải nhà nước cái gì cũng đầu tư. Nhà nước chỉ làm những ngành không ai có thể làm được” – Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh.
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo số 146/TB-VPCP ngày 8/4/2014 về kết luận của Phó thủ tướng Chính phủ Vũ Văn Ninh, Trưởng ban Chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp tại một cuộc họp giao ban mới đây.
End of content
Không có tin nào tiếp theo